Vì xúc động khi nghe con trai nói đúng đợc nỗi lòng ông II Phần tự luận (6 điểm)

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 190 - 195)

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm): Đoạn thơ kết thúc một bài thơ có câu:

Trăng cứ tròn vành vạnh

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ. Đoạn thơ vừa chép đợc tríchtrong tác phẩm nào? Tác giả? trong tác phẩm nào? Tác giả?

b. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bàithơ? thơ?

* Gợi ý trả lời:

a. Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi ngời vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình. (ánh trăng- Nguyễn Duy) b. Giải thích đợc vầng trăng mang nhiều ý nghĩa tợng trng:

+ Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, là ngời bạn thời thuổi nhỏ, rồi chiến tranh ở rừng.

+ Vầng trăng là biểu tợng của quá khứ nghĩa tình. Hơn thế, trăng còn là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống.

+ ở khổ thơ cuối, trăng còn tợng trng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, là ng- ời bạn- nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và mỗi chúng ta: Con ngời có thể vô tình, có thể lãng quên nhng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.

- Chủ đề của bài thơ: Là tiếng lòng, là những suy nghĩ thấm thía, nhắc nhở chúng ta về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình đối với thiên nhiên đất nớc bình dị, hiền hậu.

Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở ngời đọc cề thái độ sống: Uống nớc nhớ nguồn, ân nghĩa, thủy chung cùng quá khứ.

Câu 2 (4,5 điểm): Em hãy đóng vai ông Sáu hoặc bé Thu ( nhân vật trong truyện ngắn Chiếc l- ợc ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng) để kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động giữa hai cha con

sau tám xa cách.

* Yêu cầu trả lời:

- HS tự chọn vai kể là một trong hai nhân vật trên. - Xác định ngôi kể: Ngôi thứ nhất.

- ND: Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động giữa hai cha con sau tám năm xa các * Khi kể cần lu ý bám sát vào ND của đoạn trích đã học, nhân vật cần phải bộc lộ những suy nghĩ riêng

+ Nhân vật ông Sáu: Tâm trạng buồn, đau khổ khi con không nhận cha, ân hận khi đã đánh con, tâm trạng khi ông ở chiến trờng làm chiếc lợc để tặng con...

+ Nhân vật bé Thu: Tâm trạng khi có ngời nhận mình là con xng ba ntn?

Những ngày ba ở nhà thì thái độ và tình cảm với ba ra sao? Khi ba đi? ( day dứt, ân hận, thơng ba...)

IV. Củng cố

V. HBHB:

Ngày tháng năm

Tiết 87 tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54)

A. Mục tiêu:

- Tiếp tục hớng dẫn cho học sinh tìm hiểu những bài thơ tám chữ của các nhà thơ.

- Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hoặc viết tiếp những câu thơ vào một bài thơ cho trớc. - Rèn kỹ năng làm bài thơ tám chữ đúng vần điệu.

B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK. HS: Soạn + Su tầm. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: 1. Thơ 8 chữ thờng có cách gieo vần ntn? - Vần chân theo từng cặp khuân âm. - Vần chân gieo cách theo từng cặp. 2. Nêu cách ngắt nhịp trong thơ tám chữ?

III. Các hoạt động

I. Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ.

1. Tác giả Thế Lữ:

… Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay Cảnh cơ hàn nơi nớc đọng bùn lầy

Thú sán lạn mơ hồ trong ảo mộng Chí hăng hái ganh đua đời náo động Tôi đều yêu, đều kiếm, đều say mê

(cây đàn muôn điệu)

2. Tác giả Xuân Diệu:

… Cây bên đờng, trụi lá đứng tần ngần Khắp xơng nhánh chuyển một luồng tê tái Và giữa vờn im, hoa run sợ hãi

Bao nỗi phôi pha, khô héo rụng rời (Tiếng gió)

3. Tác giả Hàn Mạc Tử.

… Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút Bao lời thơ đều dính não cân ta

Bao dòng chữ quay cuồng nh máu vọt

Cho mê man tê điếng cả làn da (Trăng)

HS lựa chọn đề tài viết theo thể thơ 8 chữ.

- Nhận xét:

+ Những bài thơ, đoạn thơ tám chữ trên sử dụng vần chân 1 cách rất linh hoạt có vần trực tiếp tạo thành cặp ở hai câu thơ đi liền nhau. Có vần giãn cách + Thơ tám chữ rất gần với văn xuôi do đó cách ngắt nhịp cũng rất linh hoạt

II. Viết thêm 1 câu thơ để hoàn thiện khổ thơ

1. Yêu cầu:

- Câu mới viết phải đủ tám chữ.

- Phải đảm bảo sự lôgic về ý nghĩa với những câu đã cho - Phải có vần chân gián tiếp hoặc trực tiếp với những câu đã cho IV. Củng cố V. HBHB: Ngày tháng năm Tiết 88, 89 hớng dẫn đọc thêm Văn bản: Những đứa trẻ M. Go-rơ-ki A. Mục tiêu:

- Tình bạn trong sáng, ấm áp của những đữa trẻ sống thiếu tình thơng

- Tấm lòng yêu thơng, bền chặt những con ngời đồng khổ của nhà văn M. Gorơki

- Cách kể chuyện đan xen các yếu tố đời thờng với các yếu tố cổ tích, sự kết hợp hài hoà tự sự (chủ yếu bằng đối thoại của nhân vật) với miêu tả là những nét nghệ thuật nổi bật của văn bản. B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK.

HS: Đọc kĩ + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Các hoạt động

* Giới thiệu bài: M.Go-rơ-ki là đại văn hào Nga, ngời mở đầu cho VHCM Nga đầu thế kỷ XX, là 1 trong những nhà văn có ảnh hởng sâu rộng cách mạng Việt Nam là tác giả của nhiều truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút kí, kịch nói…"Thời thơ ấu" (1913) là tập 1 của tiểu thuyết tự thuật.

I. Đọc- Tìm hiểu chung

HS đọc * 1. Tác giả (1868- 1936)

- Nêu những hiểu biết của em về tác giả? - Bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp - Là nhà văn lớn của Nga và thế giới thế kỷ XX

- Cuộc đời cay đắng, đau khổ. - Có nhiểu tác phẩm nổi tiếng. 2. Tác phẩm :

Những đứa trẻ" trích chơng 9 tác phẩm "Thời thơ ấu" (năm 1913-1914)

+ Đây là tiểu thuyết tự thuật, ngời kể là tác giả xng tôi, kể chuyện đời mình ở ngôi thứ 1. Nhà văn viết tác phẩm này những năm 1913- 1914 (ông ngoài 40 tuổi). Ông kể lại quãng đời của cuộc đời mình mấy chục năm về trớc (từ năm lên 3 đến năm lên 10).

+ Nhân vật chính : Tôi- ngời kể. - NX về đặc điểm kể chuyện trong VB trên các yếu

tố:

* Phơng thức biểu đạt? * Kiểu ngôn ngữ nhân vật? * Sử dụng chi tiết?

* Phơng thức biểu đạt : TS + MT. * Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. * Đan xen chi tiết thật ngoài đời th- ờng với chi tiết h ảo của truyện cổ tích. - Bố cục?

+ Từ đầu....cúi xuống: Tình bạn tuổi thơ trong trắng. + Tiếp ...nhà tao: Tình bạn bị cấm đoán.

+ Còn lại: Tình bạn vẫn tiếp diễn.

+ Bố cục : 3 phần

II. Đọc- Hiểu VB

+ Tóm tắt: Sau gần 1 tuần không thấy sau đó 3 anh em con nhà đại tá lại ra chơi với Aliôsa chúng trò chuyện về bắt chim, về dì ghẻ. Alsôsa kể cho lũ trẻ nghe những truyện cổ tích mà bà ngoại đã kể. Viên đại tá cấm các con chơi với Aliôsa đuổi em ra khỏi sân.

Nhng Aliôsa vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ và cả bọn cảm thấy vui thích 1. Những đứa trẻ gặp nhau

- Hoàn cảnh của Aliôsa? Aliôsa Ba đứa con đại tá

- Bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng, ở với ông bà ngoại. - Cuộc sống của gia đình Aliôsa? - Gia đình : thờng

dân

- Còn 3 đứa trẻ nhà đại tá? - Mẹ mất, ở với dì

ghẻ.

- Bị Bố cấm đoán và đánh đòn. - Gia đình quan chức, giàu sang. + Ông bà ngoại của Aliôsa là hàng xóm với lão đại tá

Ôpxiannicốp nhng hai gia đình thuộc những thành phàn XH khác nhau nên ông ta không cho những đứa con của mình chơi với Ali.

- Lý do nào khiến tình bạn gữa chúng nảy nở? - Do tình cờ đã góp sức và cứu đứa nhỏ rơi xuống giếng.

- Hiểu đợc tấm lòng của Ali.

 Chúng chơi với nhau và trở nên thân thiết.

- Vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy để lại ấn t- ợng sâu sắc cho nhà văn, khiến hơn 30 năm sau ông vẫn còn nhớ nh in?

+ Do hoàn cảnh sống thiếu tình thơng giống nhau khién Ali thân thiết với bọn trẻ và để lại ấn tợng sâu sắc trong lòng ông.

2. Những quan sát và nhận xét tinh tế của Ali.

- Tìm, PT và bình luận 1 số hình ảnh của 3 đứa trẻ

nhà hàng xóm? - trớc khi quen, thânnh nhau, khuôn mặt tròn, mắt xám chỉ; bọn trẻ ăn mặc có thể phân biệt chúng theo tầm vóc. - Tâm trạng của Ali biểu lộ ntn khi nghe chúng gọi dì

ghẻ là mẹ khác? - Khi nghe chúng kể chuyện mẹ mất,còn dì ghẻ là mẹ khác thì lặng đi. + Chúng ngồi sát vào nhau nh những chú gà con.

Cách so sánh chính xác khiến ta liên tởng đến cảnh lũ gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi nhìn thấy diều hâu.

 thông cảm với những bất hạnh của các bạn nhỏ.

- Khi lão đại tá xuất hiện, mắng  Ali rất hiểu và cảm thông cho hoàn cảnh sống thiếu tình thơng.

mấy đứa trẻ lặng lẽ bớc ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà,khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn”. Đấy là lần thứ hai nhà văn dùng hình tợng so sánh. Cách so sánh chính xác vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài của 3 đứa trẻ, vừa thể hiện thế giới nội tâm của chúng. Chúng bị bố áp chế, lẳng lặng vào nhà, chẳng dám hé răng.

- Bọn trẻ không bao giờ nói 1 lời về bố và dì ghẻ.

3. Chuyện đời thờng và chuyện cổ tích - Đợc lồng vao qua các chi tiết :

+ Dì ghẻ + Mấy đứa trẻ nhà hàng xóm nhắc đến dì ghẻ mà

chúng gọi là mẹ khác thì Ali đã liên tởng đến những nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong các câu chuyện cổ tích.

+ Ngời mẹ thật - Ali nh lạc vào trong thế giới truyện cổ tích, nói với

chính mình “ Không đợc ? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những ngời chết, thậm chí đã bị xả ra từng mảnh, mà chỉ cần vảy cho ít cho ít nớc phép là sống lại; có biết bao nhiêu ngời chết mà không pahỉ là chết thật mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy”.

+ Hình ảnh ngời bà hiền hậu * Ghi nhớ (SGK- 234) IV. Củng cố

V. HBHB:

Ngày tháng năm Tiết 90 trả bài kiểm tra tổng hợp học kì I

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 190 - 195)