I. Vai trò của ngời kể chuyện trong VBTS:
HS nhắc lại khái niệm đã học về các phơng châm hội thoại.
về các phơng châm hội thoại.
1.* P/c về l ợng : Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung - ND của lời nói phải đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
VD: Hỏi: Anh đã ăn cơm cha?
Trả lời: - Tôi đã ăn cơm rồi (đúng giao tiếp p/c về lợng) - Từ lúc tôi đi chợ về, tôi vẫn cha ăn cơm (Sai p/c về lợng)
* P/c về chất: Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thực.
VD: - Con bò to bằng con trâu. (đúng p/c về chất) - Con bò to bằng con voi. (sai p/c về lợng)
* P/c quan hệ: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
VD: Hỏi - Anh đi đâu đấy?
Trả lời - Tôi đi chơi (bơi). (đúng p/c quan hệ) - Con mèo đen đã chết. (sai p/c quan hệ) * P/c cách thức : Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch tránh nói mơ hồ.
VD: Con có ăn quả táo mẹ để trên bàn không? Có 2 cách hiểu:
1 - Con có thích ăn quả táo mà mẹ để trên bàn không? 2 - Con có ăn vụng quả táo mà mẹ để trên bàn không?
→ Cần trọn 1 trong 2 cách hiểu trên.
* P/c lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng ngời khác
VD: Hỏi - Anh làm ơn cho tôi hỏi đờng ra ga Hải Dơng đi lối nào ?
Trả lời - Bác đi đến ngã sáu sau đó rẽ tay phải là tới đấy ạ.(đúng p/c lịch sự)
- Hãy kể 1 tình huống giao tiếp trong đó có 1 hoặc 1 số phơng châm hội thoại nào đó không đợc tuân thủ?
2. Trong giờ vật lí, thầy giáo hỏi 1 học sinh đang nhìn qua cửa sổ.
- Em cho thầy biết sóng là gì? Học sinh giật mình bèn trả lời:
- Tha thầy, " Sóng " là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ! (Vi phạm p/c quan hệ)
II. Xng hô trong hội thoại
1. Khái niệm: Ngời nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp
* VD:
- Đối với ngời trên: bác - cháu, anh - em, chị - em - Đối với bạn bè: bạn - tớ, cậu - tớ, nam - mình (tôi) - Trong hội nghị, trong lớp: bạn - tôi, các bạn - chúng tôi - Trong TV, xng hô thờng tuân
theo phơng châm “ xng khiêm hô tôn”. Em hiểu phơng châm đó ntn? Cho VD minh họa.
2. Phơng châm này có nghĩa là: Khi xng hô, ngời nói phải tự xng mình 1 cách khiêm nhờng và gọi ngời đối thoại 1cách tôn kính. (Đây không chỉ là phơng châm xng hô riêng trong TV mà còn phơng châm xng hô trong nhiều ngôn ngữ phơng Đông: tiếng Hàn, Nhật, Triều Tiên). + Đối với TV, trong các từ ngữ xng hô thời trớc, phơng châm này đợc thể hiện rõ hơn so với thời nay:
* Những từ ngữ xng hô thời
trớc * Những từ ngữ xng hô thờinay
- Bệ hạ: (gọi vua, khi nói với vua tỏ ý tôn kính).
- Quý ông, quý bà....(từ dùng để gọi ngời đối thoại, tỏ ý LS, tôn kính). - Bần tăng (nhà s nghèo). - Bần sĩ (kẻ sĩ nghèo). * Từ nhà s nghèo, kẻ sĩ nghèo thời trớc dùng để tự xng mình 1 khiêm tốn. Trong nhiều trờng hợp, dù ngời nói bằng hoặc thậm chí lớn hơn ngời nghe nhng ng- ời nói vẫn xng là em, gọi ngời nghe là anh, bác.... HS thảo luận: Vì sao trong TV,
khi giao tiếp, ngời nói phải hết sức chú ý đến sự lự chọn từ ngữ xng hô.
3. Trong TV, để xng hô, có thể dùng không chỉ các đại từ xng hô mà còn có thể dùng các DT chỉ quan hệ thân thuộc, DT chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng. Mỗi phơng tiện x- ng hô đều thể hiện tính chất, tình huống giao tiếp (thân mật, xã giao....) và Mqh giữa ngời nói và ngời nghe (thân, sơ....).
Hầu nh không có từ xng hô trung hòa. Vì thế, nếu không chú ý lựa chọn đợc từ ngữ xng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì ngời nói sẽ không đạt đợc kết quả giao tiếp nh mong muốn, thậm chí trong nhiều trờng hợp, giao tiếp không tiến triển.
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
1. * Cách dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ mọi ngời hoặc nhân vật lời dẫn đợc đặt trong dấu ngoặc kép.
VD: Nhà thơ ấn Độ Tago nói rằng : “Giáo dục một ngời đàn ông đợc một ngời đàn ông, giáo dục một ngời đàn bà đ-
ợc một gia đình, giáo dục một ngời thầy đợc cả một xã hội".
* Cách dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc có điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
VD: Khi bàn về giáo dục, nhà thơ Tago, ngời ấn Độ cho rằng giáo dục một ngời đàn ông đợc một ngời đàn ông, giáo dục một ngời đàn bà đợc một gia đình còn nếu giáo dục một ngời thầy đợc cả một xã hội.
HS đọc đoạn trích (SGK-190) 2. * Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp:
- Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thua hay thắng nh thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nớc trống không, lòng ngời tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên rã ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá 10 ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
- PT những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại?
* PT:
* Trong lời thoại nguyên
văn * Trong lời dẫn gián tiếp
- Vua Quang Trung xng "Tôi" (ngôi thứ nhất)
- Nguyễn Thiếp gọi vua Quang Trung là "Chúa công " (ngôi thứ 2)
- Ngời kể gọi vua Quang Trung là nhà vua, vua Quang Trung (ngôi thứ 3)
IV. Củng cố
V. HBHB:
+ Ôn lại các bài đã học để chuẩn bị KT TV 1 tiết. + Hoàn thành các BT.
+ Xem bài mới.
Ngày tháng năm
A. Mục tiêu: Giúp h/s (qua bài kiểm tra)
- Hệ thống hoá các kiến thức về Tiếng Việt đã học ở kì I
- Rèn luyện các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tiếp - Rèn tính tự giác làm bài của h/s
B. Chuẩn bị GV: Ra đề + đáp án HS: Ôn + làm bài. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm(5 điểm) Câu 1: Có năm phơng châm hội thoại sau:
A. Phơng châm về lợng. B. Phơng châm về chất. C. Phơng châm quan hệ. D. Phơng châm cách thức. E. Phơng châm lịch sự.
Đúng hay sai ?
Câu 2: Thế nào là phơng châm về lợng:
A. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
B. Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài, tránh lạc đề. C. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.
Câu 3: Thành ngữ “Dây cà ra dây muống” dùng để chỉ những cách thức nói nh thế nào? A. Nói ngắn gọn. B. Nói rành mạch. C. Nói mơ hồ.
Câu 4: Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phơng châm lịch sự trong giao tiếp. A. Bài thơ của anh dở lắm.
A1: Bài thơ của anh cha đợc hay lắm. B. Anh hãy mở giúp tôi các cửa.
B1: Anh có thể mở giúp tôi cái cửa đợc không?
Câu 5: Hai câu hội thoại trong truyện Lợn cới áo mới (Ngữ văn 6- tập I): - Bác có thấy con lợn cới của tôi chạy qua đây không?
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chăng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào? A. Phơng châm về lợng.
B. Phơng châm về chất. C. Phơng châm lịch sự.
Câu 6: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán- Việt? A. Âm mu. B. Thủ đoạn. C. Mánh khóe.
Câu 7: Từ “đờng” trong “Đờng ra trận mùa này đẹp lắm” vfa “Ngọt nh đờng” nằm trong trờng hợp nào?
A. Từ đồng âm. B. Từ đồng nghĩa. C. Từ nhiều nghĩa.
Câu 8: Cho biết trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào có sử dụng các cặp từ trái nghĩa? A. Đầu voi đuôi chuột. B. Sống Tết chết giỗ. C. Mèo mả gà đồng. Câu 9: Từ nào trong các từ sau không nằm trong trờng từ vựng chỉ tâm trạng?
A. Thẹn. B. mặt dày. C. Buồn. D. Gầy.
Câu 10: Từ “xuân” trong hai trờng hợp nào dới đây đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ?
A. Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nớc non.
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
B. Khi ngời ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.
(Hồ Chí Minh- Di chúc) II. Phần tự luận(5 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Em có nhận xét gì về cách dùng từ xng hô trong câu chuyện sau, câu chuyện đó gợi cho em suy nghĩ gì?
Chuyện kể rằng có một danh tớng trên đờng kinh lý, một hôm đi ngang qua trờng học cũ của mình, ông ghé vào thì gặp lại ngời thầy từng dạy ông lớp Một. Ông kính cẩn tha:
- Tha thầy, thầy còn nhớ em không? Em là.... Ngời thầy giáo hoảng hốt:
- Tha ngài, ngài là....
- Tha thầy,với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có đợc những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào....
Câu 2 (3 điểm): Cho tình huống: Bạn A thờng xuyên không học bài bị điểm kém. Giờ sinh hoạt, lớp đa ra để phê bình.
Em hãy viết một đoạn hội thoại sao cho các cuộc thoại đảm bảo phơng châm về lợng, phơng châm về chất và phơng châm lịch sự.
IV. Củng cố
V. HBHB: Xem lại các VB đã học để chuẩn bị KT 1 tiết.
Ngày tháng năm Tiết 75 kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
- Trên cơ sở tự ôn tập, h/s nắm vững các bài thơ, truyện hiện đạiđã học (từ bài 10 đến bài 15), làm tốt các bài kiểm tra 1 tiết tại lớp)
- Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh về tri thức, kĩ năng, thái độ, để có định hớng giúp h/s khắc phục những điểm còn yếu.
B. Chuẩn bị GV: Ra đề + Đáp án. HS: Ôn tập + Làm bài. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
đề bài
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Bài Đồng chí là sáng tác của tác giả nào?
A. Chính Hữu. B. Phạm Tiến Duật. C. Huy Cận. D. Tố Hữu. Câu 2: Bài thơ Đồng chí ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Câu 3: Tình đồng chí, đồng đội của ngời lính cách mạng (trong bài thơ Đồng chí ), đợc hình thành trên cơ sở nào?
A. Bắt nguồn sâu xa từ sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó. B. Đợc nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
C. Nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa và chia sẻ mọi gian lao cũng nh trong niềm vui. D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã đợc tặng giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1969- 1970. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 5; Nhà thơ nào trong các tác giả sau đây đã trởng thành trong phong trào Thơ Mới?
A. Chính Hữu. B. Phạm Tiến Duật. C. Huy Cận. D. Bằng Việt. Câu 6: Hình ảnh “Bếp lửa” trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt mang ý nghĩa nào?
A. ý nghĩa tả thực. B. ý nghĩa biểu tợng. C. Cả hai ý nghĩa trên. Câu 7: Nội dung của câu văn sau là gì:
Cháu ở đây có công việc đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trớc thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.
A. Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên. B. Giới thiệu công việc của anh thanh niên C, Giới thiệu cách sống của anh thanh niên. D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa. Câu 8: Các chi tiết sau nói lên điều gì ở con ngời bé Thu
- Chỉ gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi ba. - Nhất định không nhờ ông giúp chắt nớc nồi cơm to đang sôi . - Hất trứng cá mà ông Sáu gắp cho, làm tung tóe ra mâm. - Bỏ về nhà ngoại, cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng thật to.
A. H hỗn. B. Ương ngạnh. C. Lém lỉnh. D. Láu cá. II. Phận tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Cho khổ thơ sau:
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
(Ngữ Văn 9 )
a. Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Của tác giả nào? Hãy trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy?
b. Chép lại câu thơ là câu ghép.
c. Những biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng trong đoạn thơ trên? * Gợi ý trả lời:
a) + Khổ thơ trên trích trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
+ Năm 1958, sau chuyến tác tác giả đi thực tế tại vùng mỏ Quảng Ninh, trong không khí phấn chấn, tin tởng vào phong trào phát triển sản xuất và XD cuộc sống mới XHCN trên miền Bắc.
b) Câu thơ là một câu ghép: Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
c) Những biện pháp NT đợc sử dụng trong đoạn thơ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ.
Câu 2 (4 điểm):Suy nghĩ của em về nhõn vật ụng Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lõn.
+ MB:
Giới thiệu về truyện ngắn Làng, tỏc phẩm viết về người nụng dõn trong những ngày đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp, giai đoạn đất nước đang ở thế cầm cự, nhõn dõn làng Chợ Dầu theo lệnh khỏng chiến đi tản cư ở vựng Yờn Thế (Bắc Giang). Và chớnh trong hoàn cảnh đú, nhõn vật ụng Hai, người nụng dõn thật thà chất phỏc đó thể hiện những trưởng thành trong nhận thức và suy nghĩ của mỡnh về tỡnh cảm yờu làng, yờu nước.
+ TB:
Phõn tớch cỏc phẩm chất về tỡnh yờu làng của ụng Hai :
- Nỗi nhớ làng da diết trong những ngày đi tản cư : buồn bực trong lũng, nghe ngúng tin tức về làng, hay khoe về cỏi làng Chợ Dầu với nỗi nhớ và niềm tự hào mónh liệt.
- Đau khổ, dằn vặt khi nghe tin làng mỡnh làm Việt gian : tủi nhục đau đớn, xấu hổ khụng dỏm nhỡn ai, lo sợ bị người ta bài trừ, khụng chứa ; ruột gan cứ rối bời, khụng khớ gia đỡnh nặng nề, u ỏm...
- Niềm sung sướng cảm động đến trào nước mắt khi tin xấu về làng ụng được cải chớnh : ụng đi khoe khắp nơi, đến từng nhà với dỏng vẻ lật đật và lại tự hào ngẩng cao đầu kể về làng Chợ Dầu quờ hương ụng một cỏch say sưa và nỏo nức lạ thường.
* Đỏnh giỏ và khẳng định tỡnh yờu làng của ụng Hai gắn với tỡnh yờu đất nước, yờu khỏng chiến: trong thõm tõm ụng luụn tự hào về ngụi làng giàu truyền thống văn hoỏ, trự phỳ và tự hào về sự thuỷ chung với cỏch mạng, với Bỏc Hồ của quờ hương mỡnh. Sự thay đổi nhận thức để nhận ra kẻ thự là bọn đế quốc phong kiến theo một quỏ trỡnh tõm lớ hết sức tự nhiờn khiến ta thờm trõn trọng yờu mến người nụng dõn này vỡ tỡnh cảm gắn bú với quờ hương, xúm làng và cỏch mạng.
+ KB: Khẳng định tỡnh yờu quờ hương đất nước là một vẻ đẹp của con người Việt Nam, đặc biệt trong những ngày đất nước gian nguy tỡnh cảm ấy được thử thỏch càng tụ đẹp thờm phẩm chất của con người Việt Nam.