HDHB + học thuộc lòng bài thơ, đoạn thơ em thích.

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 121 - 139)

+ Soạn bài: Bếp lửa.

Ngày tháng năm

Tiết 53 tổng kết về từ vựng ( tiếp theo)

A. Mục tiêu:

- HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6- lớp 9. - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ trong VB và trong giao tiếp.

B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK HS: Ôn lại kiến thức.

C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

I. Kiểm tra bài cũ KT vở BT.

II. Các hoạt động

* Hoạt động 1- Khởi động

Hoạt động 2 I. Từ t ợng thanh và từ t ợng hình - HS nhắc lại 2 k/ niệm trên? 1. K/N:

+ Từ t ợng thanh : Từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời.

VD: ào ào, choang choang, lanh lảnh, sáng sảng, choe choé, ử, ti tỉ,....

+ Từ t ợng hình : Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.

VD: Lênh khênh, lảo đảo, lom khom, liêu xiêu,...

- Tìm tê loài vật là những từ tợng thanh? 2. Tên loài vật là từ tợng thanh:

Tắc kè, tu hú, chèo bẻo, bắt cô trói cột,....

- Xác định từ tợng hình và giá trị sử dụng

của chúng trong đoạn trích sau? 3. + Các từ tợng hình: + Tác dụng: Mô tả hình ảnh đám mây 1 cáchlốm đốm, lê thê, lồ lộ. cụ thể và sống động.

Hoạt động 3 II. Một số phép tu từ từ vựng

1. K/ niệm:

+ So sánh: Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong cách diễn đạt.

VD: Thân em nh ớt trên cây

+ Sự tơng đồng về vẻ đẹp hình thức của quả ớt với cái dung nhan của cô gái. + Sự tơng đồng về vị cay của quả ớt với nỗi cay đắng trong lòng của cô gái.

+ ẩ n dụ : Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Con cò ăn bãi rau răm

Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai? + Con cò: ẩn dụ chỉ ngời nông dân xa.

+ Bãi rau răm: chỉ hoàn cảnh sống khắc nghiệt của ngời nông dân với đầy những đắng cay, tủi nhục.

+ Nhân hoá: Gọi hoặc tả con vật, cay cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho TG loài vật, cây cối, đồ vật....trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời.

VD: Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ?

+ Con nhệnngôi sao đợc gán cho những thuộc tính tình cảm nh mong nhớ, đợi chờ của con ngời. Gọi tên và tả con nhện, ngôi sao

thực ra là để nói lên những nỗi niềm vui buồn sâu kín của con ngời.

+ Hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của 1 sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

VD: áo nâu cùng với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

+ áo nâu: nông dân. áo xanh: công nhân.

+ Nông thôn: không gian c trú chủ yếu của những ngời nông dân, để chỉ lực lợng nông dân.

+ Thị thành: không gian c trú của những ngời thành thị, chỉ lực lợng công nhân, trí thức,....

+ Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm. VD: Bao giờ cây cải làm đình

Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình.

+ Nói toàn những chuyện ngợc đời, để nhấn mạnh: con đờng đến với hạnh phúc

đích thực đâu phải chỉ có hoa thơm cỏ lạ, mà có cả chông gai và cả những khó khăn cực kì phi lý.

+ Nói giảm nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.

VD: về năm ấy làng treo lới Biển động, Hòn Me giặc bắn vào.

+ Điệp ngữ: Khi nói, viết ngời ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ đợc lặp lại là điệp ngữ.

VD: Những lúc say sa cũng muốn chừa Muốn chừa nhng tính lại hay a Hay a nên nỗi không chừa đ ợc Chừa đ ợc nhng mà vẫn chẳng chừa.

+ Chơi chữ: Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn, thú vị.

VD: Còn trời còn nớc còn non Còn cô bán rợu anh còn say s a . - Vận dụng kiến thức đã học về 1 số phép

tu từ từ vựng để PT nét NT độc đáo của những câu thơ trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du?

2.

a. Phép ẩn dụ tu từ: Từ hoa, cánh để chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng. Từ cây, lá chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ.

b. Phép tu từ so sánh: tiếng đàn với các âm thanh của tự nhiên.

c. Phép nói quá: Nhân vật tài sắc vẹn toàn.

d. Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi K bị Hoạn Th bắt ra chép kinh rất gần phòng đọc sách của Thúc Sinh. Tuy ở cùng trong khu vờn nhà Hoạn Th, gần nhau trong gang tấc nhng giờ đây 2 ngời cách trở gấp 10 quan san. Bằng lối nói quá, ND cực tả nỗi xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của K và Thúc Sinh.

e. Phép chơi chữ: tài, tai.

+ Về khuôn âm: 2 chữ chỉ khác nhau về dấu. + Về ý nghĩa: tài là của quý hiếm; tai là lấy cái đấu mà đong chắng hết. Nhng cái tài của K cũng nên tai, nên tội.

- Vận dụng kiến thức đã học về 1 số phép tu từ từ vựng để PT nét NT độc đáo trong những câu ( đoạn ) sau?

3.

a. Điệp ngữ: còn; Dùng từ đa nghĩa: say sa.

b. Nói quá: Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn c. So sánh: Miêu tả sắc nét, sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng đới trăng.

gắn bó với con ngời.

+ ẩn dụ: Chỉ sự gắn bó của đứa con với ngời mẹ. Đó là nguồn sống, nguồn nuôi dỡng nièm tin của mẹ vào ngày mai.

IV. Củng cố.

V. HDHB: + Làm BT. + Xem bài mới.

Ngày tháng năm

Tiết 54 tập làm thơ tám chữ

A. Mục tiêu:

- Nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.

- Qua hoạt động này, phát huy tinh thần sáng tạo, hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.

B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK HS: Xem trớc bài.

C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

I. Kiểm tra bài cũ KT vở BT.

II. Các hoạt động

* Hoạt động 1- Khởi động

Hoạt động 2 I. Nhận diện thể thơ 8 chữ

HS đọc 1. Đọc ( SGK 148, 149)

2. NX:

- Số tiếng ở mỗi dòng thơ? - Mỗi dòng đều có 8 tiếng. - Cách gieo vần ở từng đoạn thơ? - Cách gieo vần:

a. tan- ngàn; mới- gội; bừng- rừng....

 Vần chân, chuyển đổi theo từng cặp. b. về- nghe; học- nhọc; bà- xa.

 Vần chân, chuyển đổi theo từng cặp. c. ngát- hát; non- son; đứng- dựng; tiên- nhiên.

 Vần chân nhng lại đợc gián cách theo từng cặp ( vần ôm).

- Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên? - Cách ngắt nhịp:

+ Rất linh hoạt, không theo 1 công thức nào. + Trên thực tế, cách ngắt nhịp không chỉ phụ thuộc vào ý mà còn phụ thuộc vào cảm nhận của mỗi ngời. Do đó, không nên áp đặt máy móc. - Em rút ra KL gì về thể thơ 8 chữ? * Ghi nhớ ( SGK- 150)

II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ

- Điền các từ vào cuối mỗi dòng thơ? 1. Thứ tự điền nh sau: ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa.

- Điền vào chỗ trống cuối các dòng thơ...? 2. Thứ tự điền nh sau: cũng hết, tuần hoàn đất trời

cách sửa lại cho đúng?

Câu thơ đợc chép lại đúng là:

Những chàng trai 15 tuổi vào trờng.

Từ rộn rã: thì âm tiết cuối phải mang thanh bằng và hiệp vần với chữ gơng ở câu thơ trên ( cách gieo vần chân liên tiếp).

Hoạt động 3 III. Thực hành làm thơ 8 chữ - Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ

trống? 1. .... Lũ bớm vàng lơ đãng lớt bay qua.Hoa lựu nở đầy 1 v ờn đỏ nắng

2. ...Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sơng.

IV. Củng cố.

V. HBHB: Xem bài mới.

Ngày tháng năm

Tiết 55 trả bài kiểm tra văn

A. Mục tiêu:

- Qua bài viết, củng cố lại nhận thức về các truyện trung đại đã học từ giá trị ND t tởng đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện. HS nhận rõ đợc những u điểm, nhợc điểm của mình trong bài viết để có ý thức khắc phục, sửa chữa.

- Rèn kĩ năng sửa chữa bài viết của bản thân, NX bài làm của bạn. B. Chuẩn bị GV: Chấm + NX.

HS: Sửa lỗi. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

I. Kiểm tra bài cũ

II. Các hoạt động

I. Nhận xét chung:

1. Ưu điểm

2. Nh ợc điểm

II. Chữa lỗi

2. Dùng từ, sai chính tả. III. Trả bài.

IV. Củng cố

V. HBHB: Xem bài mới.

Ngày tháng năm

Tiết 56 văn bản bếp lửa

Bằng Việt A. Mục tiêu:

- Cảm nhận đợc t/ cảm, cảm xúc chân thành của n/ vật trữ tình- ngời cháu- và h/ ả ngời bà giàu tình thơng, giàu đức hy sinh trong bài thơ.

- Thấy đợc NT diễn tả cảm xúc thông qua hồi tởng k/ hợp MT, TS, bình luận của T/giả trong bài thơ.

B. Chuẩn bị GV: Soạn + TKTL. HS: Đọc kĩ + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

I. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích nhất trong bài ĐTĐC và nêu ND?

II. Các hoạt động

* Hoạt động 1- Giới thiệu: Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của 1 thời thơ ấu hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thờng nâng đỡ con ngời suốt hành trình dài và rộng của c/đời. BV cũng có riêng ông 1 kỉ niệm. Đó chính là những năm tháng sống bên bà, cùng bà nhóm lên cái bếp lửa thân thơng. Không chỉ thế, điều in đậm trong tâm trí BV còn là t/ cảm sâu đậm của 2 bà cháu. Chúng ta có thể cảm nhận đợc điều đó qua bài thơ Bếp lửa.

Hoạt động 2 I. Tìm hiểu chung

HS đọc * 1. Tác giả

- Nêu những hiểu biết về tác giả? - Sinh 1941, quê Hà Tây. +Là nhà thơ VN. Là chủ tịch Hội đồng thơ

Hội nhà văn VN và đang là chủ tịch Hội liên hiệp VHNTHN.

+ BV thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong KCCM. Làm thơ từ năm 13 tuổi, nhng bài thơ đầu tiên đợc công bố là Qua Trờng Sa (1961). Ông đã thể nghiệm nhiều loại thơ không vần, xuống thang rồi bắc thang và tất cả các hình thức đã có trong thơ VN và thơ TG. Tập thơ đầu tay Hơng cây- Bếp lửa của ông và Lu Quang Vũ XB lần đầu 1968 và mới đợc tái bản sau 37 năm.

- Thơ: trong trẻo, mợt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ớc của tuổi trẻ.

+ Ông còn dịch thơ của các nhà thơ cổ điển và hiện đại của Nga, Pháp và tham gia biên soạn một số từ điển văn học.

+ Một số giải thởng:

* 1982: Giải thởng dịch thuật VHQT và giao lu văn hoá QT.

* 2001: Giải thởng nhà nớc về VH.

* 2002: Giải thởng thơ của Hội nhà văn VN. * 2003: Giải thởng VH asean cho tập thơ

Ném câu thơ vào gió.

* 2005: Giải thành tựu trọn đời của Hội nhà văn HN cho Thơ trữ tình TG TK XX với NX: “Nhiều bài đã trở nên quen thuộc với các thế hệ ngời yêu thơ trong 4 thập kỉ qua, mang dấu ấn tâm hồn và nét sang trọng, tinh tế của ngời chuyển ngữ. Giải trao cho nhà thơ BV là để ghi nhận thành tựu trọn đời của 1 dịch giả tài hoa có nhiều đóng góp trong hoạt động giới thiệu văn chơng nớc ngoài”.

2. Tác phẩm

- Đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? - Sáng tác: 1963 khi T/ giả sống xa quê hơng, xa ngời thân.

+ Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về ngời bà và tình bà cháu. Đồng thời, thể hiện lòng kính yêu , trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà, với g/đình, quê hơng, đất nớc.

- Thể thơ? - Thể thơ: Thơ mới 8 tiếng.

- Xác định bố cục? - Bố cục: 4 phần.

+ Khổ đầu: H/ả bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng, cảm xúc về bà.

+ 4 khổ tiếp: Hồi tởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và h/ả bà gắn liền với h/ả bếp lửa. + Khổ tiếp: Suy ngẫm về bà và c/đời bà. + Khổ cuối: H/ả bà và bếp lửa sống mãi trong tâm hồn cháu.

 Bài thơ đợc mở ra với h/ả bếp lửa. Từ đó, gợi những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà 8 năm ròng, làm hiện lên h/ả bà với sự chăm sóc, lo toan vất vả và t/ y thơng trìu mến dành cho cháu. Từ kỉ niệm, ngời cháu nay đã trởng thành, suy ngẫm và thấu hiểu về c/đời bà, về lẽ sống cao quý mà giản dị của bà. Cuối cùng, ngời cháu muốn gửi niềm nhớ th- ơng về bà. Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ hồi t- ởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.

Hoạt động 3 II. Đọc- Hiểu VB

* Giọng: T/ cảm. chậm rãi, lắng đọng, xúc động bồi hồi.

HS đọc khổ đầu. 1. Những hồi t ởng về bà và tình bà cháu. - T/ cảm và những h/ả về bà đợc gợi lên từ h/ả

nào? - ...ấp iu nồng đợmMột bếp lửa chờn vờn sơng sớm Cháu thơng bà...

+ Bếp lửa -1 h/ả rất quen thuộc trong các g/đình VN từ bao đời nay. H/ả bếp lửa thật ấm áp giữa cái lạnh của sơng sớm. Cách sử dụng từ láy

chờn vờn nh gợi lên những mảnh kí ức hiện về trong T/g 1 cách chập chờn nh khói bếp. H/ ả bếp lửa từ trong sâu thẳm tiềm thức khi ẩn khi hiện, khi mờ trong nỗi nhớ nôn nao của đứa cháu xa cách lâu ngày. Từ ấp iu đợc dùng rất sáng tạo, gợi đến đôi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của ngời nhóm lửa, lại rất chính xác với công việc nhóm bếp cụ thể. Đó là kết qủa sáng tạo và nối kết của bao từ: ấp lửa, chắt chiu, nâng niu. Đi với ĐT này là TT

nồng đợm. Những điều đó đã nói lên rằng: bếp lửa đã có 1 linh hồn, trở thành bếp lửa ủ chứa tình thơng của cháu đối với cuộc đời lam lũ, trải qua nắng ma của bà. Dù xa cách nửa vòng trái đất nhng dờng nh BV vẫn cảm nhận đợc sự vỗ về, yêu thơng, chăm chút từ dôi bàn tay kiên nhẫn và khéo léo của bà. Trong cái khoảnh khắc ấy, trong lòng nhà thơ lại trào dâng một tình yêu thơng vô hạn đối với bà. T/ cảm bà cháu thiêng liêng ấy cứ nh một dòng sông với con

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 121 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w