- Qua đoạn trích, hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
- Tìm hiểu đặc trng phơng thức khắc họa tính cách nhân vật của truyện. B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK
HS: Đọc kĩ + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ: Qua những đoạn trích vừa học về Truyện Kiều, em hãy nên những nghệ thuật xây dựng nhân vật của N.Du thể hiện trong những đoạn trích dó?
II. Các hoạt động
* Hoạt động 1- Giới thiệu: Cố thủ tởng Phạm Văn Đồng từng nói về Nguyễn Đình Chiểu: Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác th
càng nhìn càng sáng. Nguyễn Đình Chiểu- nhà thơ yêu nớc vĩ đại của nhân dân miền Nam thế kỉ XIX là một trong những ngôi sao nh thế!”
Hoạt động 2 I. Đọc và Tìm hiểu chung
HS đọc 1. Tác giả ( 1822 – 1888)
- Nêu những nét nổi bật về tác giả? - Nghị lực sống và cống hiến cho đời + NĐC bớc vào đời cũng hăm hở và đầy khát vọng
nh chàng trai LVT buổi lên đờng ứng thí:
Chí lăm bắnnhạn chân mây Danh tôi đặng rạng tiếng thầy bay xa
Làm trai trong cõi ngời ta Trớc lo báo bổ, sau là hiển vang.
+ Năm 26 tuổi cuộc đời gặp nhiều bất hạnh: mẹ mất, bỏ thi về chịu tang ốm bị mù cả 2 mắt. Đờng công danh nghẽn lối, đờng tình duyên trắc trở, về quê lại gặp buổi loạn li, sau đó là những ngày lao dao chạy giặc, căm uất trớc cảnh giang sơn “ bốn chia năm xé”, đau lòng trớc tình cảnh khốn khó lầm than của nhân dân. Nhng ông không gục ngã trớc số phận, vẫn ngẩng cao đầu mà sống, sống có ích cho đến hơi thở cuối cùng. Ông gánh vác 3 trọng trách lớn:
* Thầy giáo: Danh tiếng của cụ Đồ Chiểu vang khắp miền lục tỉnh. Một hình ảnh còn lu truyền là khi ông mất, cả cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang của các thế hệ học trò suốt 40 năm.
* Thầy thuốc: Ông không tiếc sức mình cứu nhân độ thế:
Giúp đời chẳng vụ tiếng danh Chẳng màng danh lợi, chẳng ganh ghé tài.
* Nhà thơ: ông để lại bao trang thơ bất hủ, đợc lu truyền khắp chợ cùng quê nh: Truyện LVT; đợc xem nh chứng tích một thời của DT nh: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,...
- Giàu lòng yêu nớc và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm
+ Dù bị mù loà, bệnh tật, gia cảnh thanh bạch, khó khăn, ngay từ những ngày đụng độ với giặcngoại xâm, NĐC đã kiên quyết giữ vững lập trờng kháng chiến, tìm đến các căn cứ chóng giặc, làm quân s cho các lãnh tụ nghĩa quân, đồng thời viết văn thơ để khích lệ tinh thần chiến đấu cho các nghĩa sĩ. Khi cả Nam Kì Lục tỉnh rơi vào tay giặc, ông sống ở Ba Tri ( Bế Tre) nêu cao khí tiét của con ngời “ thua cuổcồi lng vẫn thẳng, đầu vẫn ngẩng cao, ngay kẻ thù cũng phải kính nể”. Ông sống thanh cao, trong sạch giữa tình yêu th- ơng, kính trọng của đồng bào cho đến hơi thơt cuối cùng “Trọn đời một tấm lòng son”.
- Đợc sáng tác khoảng đầu những năm 50 của TK XIX.
+ Trong thời gian nhà thơ dạy học và làm nghề thuốc chữa bệnh cho nhân dân. Đây là tác phẩm lớn đầu tiên
của NĐC. Cốt truyện do nhà thơ hoàn toàn sáng tạo. - Gồm: 2082 câu lục bát. + Kết cấu của truyện theo kiểu truyền thống của loại
truyện phơng Đông: theo từng chơng hồi, xoay quanh diẽn biến cuộc đời các nhân vật chính. Truyện đợc viết ra nhằm mục đích trực tiếp là truyền dạy đạo lý làm ngời:
Hỡi ai lẳng lặng mà nghe Dữ răn việc trớc lành dè thân sau
Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh là câu trau mình.
* Xem trọng tình nghĩa giữa con ngời- con ngời trong XH; tình cha con, mẹ con; nghĩa vợ chồng; tình bạn bè; tình yêu thơng cu mang những ngời gặp cơn hoạn nạn.
*Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy.( LVT đánh tan bọn cớp, Hớn Minh bẻ giò cậu công tử con quan).
*Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
+ ở thời đại đó, CĐPK khủng hoảng nghiêm trọng, kỉ cơng trật tự XH lỏng lẻo, đạo đức suy vi, một tác phẩm nh thế ra dời đáp ứng đợc nguyện vọng của nhân dân, ngay từ lúc ra đời Truyện LVT đợc nhân dân Nam Bộ tiếp nhận nồng nhiệt và đợc lu truyền rộng rãi dới hình thức sinh hoạt dân gian: nói thơ, kể chuyện, hát Vân Tiên.
+ XB khi nổi tiếng: * 1864: XB lần đầu (tiếng Pháp). * 1865: (chữ Nôm) * 1873: (chữ Q.ngữ) + Nhân vật chính: LVT, KNN, Hớn Minh, Vơng Tử Trực N /vật chính diện. Bùi Kiệm, Trịnh Hâm
Nhân vật phản diện.
+ TP gồm 4 phần: * LVT cứu KNN.
* LVT gặp nạn đợc thần và ngời cứu giúp.
* KNN gặp nạn nhng vẫn một lòng chung thuỷ với LVT; đợc Phật bà và nhân dân cứu giúp.
* LVT và KNN gặp lại nhau.
- Xác định vị trí của đoạn trích? - Đoạn trích: Phần đầu.
+ Thể loại: Truyện thơ Nôm. * Giọng đọc: chú ý chuyển giọng phù hợp ở những
câu thơ kể chuyện, tả trận đánh, cử chỉ và lời nói của 2 n/ vật chính sau trận đánh.
+ Truyện kể chú trọng đến hành động nhân vật hơn là MT nội tâm. Vì vậy, tính cách n/ vật thờng đợc bộc lộ qua cử chỉ, việc làm, lời nói.
- Bố cục của đoạn trích? + Bố cục: 2 phần.
+ 14 câu đầu: LVT đánh tan bọn cớp.
+ Còn lại: Cuộc trò truyện gia LVT và KNN.
Hoạt động 3 II. Đọc – HIểu VB
- Truyện LVT đợc kết cấu theo kiểu thông thờng của các loại truyện truyền thống xa ntn? Đối với loại văn chơng nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghĩa gì?
+ Truyện LVT cũng nh các truyện truyền thống trong VHVN có kiểu két cấu ớc lệ, gần nh đã thành khuôn mẫu: ngời tốt thờng gặp nhiều gian truân, trắc trở trên đờng đời, bị kẻ xấu hãm hại, lừa lọc nhng vẫn đợc phù trợ, cu mang, cuối cùng đều tai qua nạn khỏi, đợc đền trả xứng đáng, kẻ xấu bị trừng trị thích đáng.
+ Đối với loại văn chơng nhằm tuyên truyền đạo đức, kết cấu đó vừa p/ ánh chân thực c/ đời vốn đầy rẫy những bất công, vô lí vừa nói lên khát vọng ngàn đời của nhân dân: ở hiền gặp lành.
1. Hình ảnh Lục Vân Tiên + Ngay trớc đoạn trích này là cảnh LVT thấy nhân
dân rất khốn khổ, đều đem nhau chạy vào rừng, lên non, bèn hỏi thăm và đợc biết ở dó bọn cớp Phong Lai hung hãn đang hoành hành. Mọi ngời còn khuyên chàng không nên tự chuốc lấy nguy hiểm:
Vân Tiên nổi giận lôi đình Hỏi thăm: lũ nó còn đình nơi nao?
Tôi xin ra sức anh hào Cứu ngời ra khỏi lao dao buổi nầy.
Dân rằng: lũ nó còn đây, Qua xem tớng bậu thơ ngây đã đành.
E khi hoạ hổ bất thành
Khi không mình lại xô mình xuống hang....
+ H/ ảnh LVT đợc khắc hoạ qua 1 mô típ quen thuộc ở truyện Nôm truyền thống: một chàng trai tài giỏi, cứu 1 cô gái thoát khỏi tình huống hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu....Trong thời buổi nhiễu nhơng, hỗn loạn này, ngời ta trông mong ở những ngời tài đức, dám ra tay cứu nạn giúp đời.
+ Là 1 chàng trai vừa mới rời trờng học bớc vào đời (Tuổi vừa hai tám- 16 tuổi), lòng dầy hăm hở, muốn lập công danh (Danh tôi đặng rạng tiếng thầy bay xa)
cũng mong thi thố tài năng để cứu ngời, giúp đời. Gặp tình huống bất ngờ là thử thách đầu tiên, cũng là cơ hội hành động cho chàng.
* Đánh cớp:
- Hành động của LVT đợc MT qua những câu thơ nào? - Không ngần ngại “ Bẻ cây làm gậy...” + Chỉ có 1 mình, tay không trong khi bọn cớp đông
ngời, gơm giáo đầy đủ, thanh thế lẫy lừng “Ngời đều
sợ nó có tài khôn đơng” -“Triệu Tử , anh hùng thời Tam Quốc Tả đột hữu xung” – So sánh với + H/ ảnh LVT trong trận đánh đợc MT thật đẹp- vẻ
đẹp của ngời dũng tớng nh h/ ảnh của Triệu Tử Long trong Tam Quốc diễn nghĩa.
- KQ ntn? - KQ:
+ Lâu la: vỡ tan
+ Tớng: Thác rày thân vong.
- Hành động của LVT chứng tỏ chàng là con ngời
ntn? Cái đức: Vị nghĩa vong thân.
* Thái độ c xử với KNN: - Trong cuộc gặp gỡ, LVT có những hành động, cử chỉ
và lời nói ntn? - Ân cần hỏi han:“Hỏi ai than khóc ở trong xe nầy?” + Khi nghe nói họ muốn đợc lạy tạ ơn, VT vội gạt
ngay:
Khoan khoan ngồi đó chớ ra Nàng là phận gái, ta là phận trai.
- Tôn trọng lễ giáo PK.
- Không nhận lạy tạ ơn, mà quan niệm: “ Làm ơn...trả ơn”
- LVT là con ngời ntn?
+ Chàng không muốn nhận lạy tạ ơn, từ chối lời mời về thăm nhà của KNN để cha nàng đền đáp và đoạn sau từ chối nhận chiếc trâm vàng, chỉ cùng nhau xớng hoạ 1 bài thơ rồi thanh thản ra đi, không hề vấn vơng. Đối với VT, làm việc nghĩa là một bổn phận, 1 lẽ tự nhiên, con ngời trọng nghĩa khinh tài không coi đó là công trạng. Đó là cách c sử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán.
Trọng nghĩa khinh tài, làm việc nghĩa là bổn phận, tinh thần nghĩa hiệp.
2. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga
- NX gì về cách xng hô? - Cách xng hô:
+ Quân tử + Tiện thiếp
Khiêm nhờng - Cách nói năng:
+ Làm con đâu dám cãi
+ Tôi liễu yếu đào tơ
Dịu dàng, mực thớc.
- Qua đó, nàng là ngời ntn? Khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức.
- Thái độ của nàng khi đợc LVT cứu ? - Đợc LVT cứu thoát: + Nhận ra ơn lớn:
Lâm nguy ....một hồi
+ áy náy, băn khoăn tìm cách trả ơn dù hiểu rằng đền đáp mấy cũng cha trả đủ:
Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngơi
+ Nguyện gắn bó c/ đời với VT + Nếu h/ ảnh LVT là 1 h/ ảnh đẹp, h/ ảnh lý tởng mà
T/ giả gửi gắm niềm tin và ớc vọng của mình thì những nét đẹp tâm hồn đã làm cho h/ ảnh của KNN chinh phục đợc T/ cảm yêu mến của nhân dân- những con ngời bao giờ cũng coi trọng ơn nghĩa:
Ơn ai một chút chẳng quên
- Câu 4 ( SGK 115)
+ N/ vật đợc chủ yếu MT qua hành động, cử chỉ, lời nói. LVT là 1 truyện kể mang nhiều tính chất dân gian. N/ vật thờng đợc đặt trong các mối quan hệ XH, những tình huống, những xung đột của đời sống rồi bằng hành động, cử chỉ, lời nói của mình n/ vật tự bộc lộ tính cách và chiếm lĩnh T/ cảm của ngời đọc.
- Câu 5 ( SGK - 115)
+ Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông th- ờng, mang màu sắc địa phơng Nam Bộ. Nó có phần htiếu chau chuốt, uyển chuyển nhng lại phù hợp với ngôn ngữ ngời kể, tự nhiên và dễ đi vào quần chúng.
+ Ngôn ngữ thơ đa dạng, phong phú, phù hợp với diễn biến tình tiết: Đoạn đầu- giọng đầy phẫn nộ (LVT), hống hách (tớng cớp); Đoạn sau- mềm mỏng, xúc
động, chân thành ( LVT- KNN) * Ghi nhớ (SGK - 115)* Luyện tập ( SGK - 116) IV. Củng cố: Đọc thêm ( SGK- 116)
V. HDHB: Học thuộc lòng đoạn trích, học ghi nhớ và soạn: LVT gặp nạn.
Ngày 22 tháng 10 năm 2008
Tiết 40 miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu:
- Hiêu đợc vai trò của MT nội tâm và mối quan hệ gia nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. - Rèn kĩ năng kết hợp kể chuyện với MT nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.
B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Đọc kĩ và trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT. II. Các hoạt động
* Hoạt động 1- Khởi động
Hoạt động 2 I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự
HS đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích 1. Đoạn trích Kiều ở lầu Ng ng Bích
- Tìm những câu thơ tả cảnh? a. * Tả cảnh:
+ 4 câu đầu và 8 câu cuối. - Tìm những câu thơ MT tâm trạng của K? * MT nội tâm: “ Bên trời...ôm” - Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnh và đoạn
sau là MT nội tâm?
hình của con ngời, sự vật...có thể quan sát trực tiếp. + MT nội tâm: những suy nghĩ của nhân vật.
- NHững câu thơ tả cảnh có mối quan hệ ntn với việc
thể hiện nội tâm nhân vật? b. Giữa tả cảnh – nội tâm nhân vậtcó mối quan hệ với nhau + Nhiều khi từ việc MT hoàn cảnh, ngoại hình mà ng-
ời viết cho ta thấy đợc tâm trạng bên trong của n/vật và ngợc lại, việc MT tâm trạng giúp ngời đọc hiểu đợc hình thức bên ngoài. MT nội tâm là 1 bớc tiến của NT. Những tác phẩm VHDG nhìn chung không có MT tâm trạng, nội tâm.
- MT nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc hoạ nhân vật trong VB tự sự?
MT nội tâm có vai trò và tác dụng to lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách n/ vật.
c. MT nội tâm: Nhằm khắc hoạ chân dung tinh thần của nhân vật: tái hiện những trăn trở, dằn vặt, rung động trong T/ cảm. t tởng của n/vật (những yếu tố này nhiều khi không thể tái hiện đợc bằng MT ngoại hình).
HS đọc 2. Đọc và NX
- NX cách MT nội tâm nhân vật của tác giả? - Từ ngữ bộc lộ sự đau đớn, dằn vặt, khốn khổ của Lão Hạc.
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 117)
Hoạt động 3 II. Luyện tập ( SGK – 117)
IV. Củng cố.
V. HDHB: + Học ghi nhớ và làm BT và xem bài mới.
Ngày 22, 24 tháng 10 năm 2008 Tiết 41 văn bản lục vân tiên gặp nạn
( Trích Truyện Lục Vân Tiên)
Nguyễn Đình Chiểu. A. Mục tiêu:
- Qua PT sự đối lập giữa cái thiện – cái ác trong đoạn thơ, nhận biết đợc thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những ngời LĐ bình thờng.
- Tìm hiểu và đánh giá NT sắp xếp tình tiết và NT ngôn từ trong đoạn trích. - Rèn kĩ năng đọc, kể và PT lời kể.
B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK HS: Đọc kĩ + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ Hình ảnh LVT qua đoạn trích LVT cứu KNN. II. Các hoạt động
*Hoạt động 1- Giới thiệu: Trên đời cái thiện và cái ác có nhiều khi lại đi liền, nối tiếp nhau nh là 1 sự sắp xếp vô tình hay hữu ý của hoá công để thử thách và kiểm nghiệm lòng ngời. Tình huống LVT gặp nạn trên sông và đợc cứu là 1 trong những tình huống đã đợc NĐC sáng tạo trong TP để nói lên quan niệm của mình về ngời anh hùng, về cái thiện, cái ác, về ND LĐ.
Hoạt động 2 I. Tìm hiểu đoạn trích - Vị trí: phần 2
- Xác định bố cục? - Bố cục: 2 phần
+ 8 câu đầu: Hành động tội ác của Trịnh Hâm
+ Còn lại: Việc làm nhân đức và cuộc sống của Ông Ng.
- Theo em, chủ đề của đoạn trích là gì? + Sự đối lập giữa Thiện - ác.
Hoạt động 3 II. Đọc – Hiểu VB
* Giọng: Phù hợp, tái hiện lời nói VT, đặc biệt là lời nói của ông chài.
HS đọc 8 câu đầu 1. Tám câu đầu: Hành động của
Trịnh Hâm
+ Tình cảnh của thầy trò VT lúc này rất bi đát: tiền