Tay 1: Bộ phận phía trên của cơ

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 40 - 44)

I. ổn định tổ chức

b. Tay 1: Bộ phận phía trên của cơ

thể, từ vai xuống các ngón, dùng để cầm nắm. ( Nghĩa gốc)

Tay 2: Ngời chuyên hoạt động

hay giỏi về 1 môn, 1 nghề nào đó. (Nghĩa chuyển)

Hiện tợng chuyển nghĩa này đợc tiến hành theo phơng thức hoán dụ.

+ Trong trờng hợp này: lấy tên bộ phận để chỉ toàn thể.

- Qua việc tìm hiểu các VD trên, em hãy cho biết có

mấy phơng thức phát triển nghĩa của từ? * Ghi nhớ ( SGK- 56)

Hoạt động 3 II. Luyện tập ( SGK- 56, 57)

BT 1 :

Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa.

a. Chân: Một bộ phận của cơ thể con ngời. ( Nghĩa gốc)

b. Chân: Một vị trí trong đội tuyển. ( Nghĩa chuyển theo phơng thức Hoán dụ) c. Chân: Vị trí tiếp xúc với đất của cái kiềng. ( Nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ) d. Chân: Vị trí tiếp xúc với đất của mây. ( Nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ) BT 2:

Trong những cách dùng: Trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua (mớp đắng) thì các từ trà đã đợc dùng với nghĩa chuyển chứ không phải nghĩa gốc nh đã giải thích ở trên. Trà trong những cách dùng này có nghĩa là sản phẩm từ thực vật, đợc chế biến thành dạng khô, dùng để pha nớc uống.

Từ trà đợc chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ.

BT 3:

Trong những cách dùng: Đồng hồ điện, đồng hồ nớc, đồng hồ xăng.... thì đồng hồ đợc dùng với nghĩa chuyển. Đồng hồ trong những cách dùng này chỉ những khí cụ dùng để đo, có bề ngoài giống đồng hồ.

Từ đồng hồ đợc chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ.

BT 4:

+ Hội chứng:

* Nghĩa gốc: Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh. VD: Hội chứng viêm đờng hô hấp cấp rất phức tạp.

* Nghĩa chuyển : Tập hợp nhiều hiện tợng, sự kiện biểu hiện 1 tình trạng, 1 vấn đề XH, cùng xuất hiện ở nhiều nơi.

VD: Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế.

+ Ngân hàng:

* Nghĩa gốc: Tổ chức KT hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng.

* Nghĩa chuyển: + Kho lu trữ những thành phần, bộ phận của cơ thể để sử dụng khi cần nh: ngân hàng máu, ngân hàng gen,....

+ Tập hợp các dữ liệu liên quan tới 1 lĩnh vực, đợc tổ chức để tiện tra cứu, sử dụng nh: ngân hàng đề thi, nhân hàng dữ liệu,.... Trong những trờng hợp này, nét nghĩa “ tiền bạc ” trong nghĩa gốc bị mất đi và chỉ còn lại nét nghĩa “ tập hợp, lu giữ và bảo quản .

+ Sốt:

* Nghĩa gốc: Tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thờng do bị bệnh. VD: Nó bị sốt lên đến 40 độ .

* Nghĩa chuyển: ở trạng thái tăng đột ngột về nhu cầu khiến hàng trở nên khan hiếm, giá tăng nhanh.

VD: Cơn sốt đất, Cơn sốt hàng điện tử,...

+ Vua:

* Nghĩa gốc: Ngời đứng đầu nhà nớc quân chủ.

VD: Năm 1010, Vua Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa L về Đại La.

* Nghĩa chuyển: Ngời đợc coi là nhất trong 1 lĩnh vực nhất định nh: SX, Kinh doanh, TDTT, NT,....

VD: Vua dầu lửa, Vua bống đá,....

( Lu ý: Những danh hiệu trên dành cho nam giới, còn phái nữ thì dùng Nữ hoàng.) BT 5:

+ Từ Mặt trời 2 :Đợc sử dụng theo phép tu từ từ vựng ẩn dụ. Tác giả gọi Bác Hồ là Mặt trời dựa trên mối quan hệ tơng đồng giữa hai đối tợng đợc hình thành theo cảm nhận của nhà thơ. Đây không phải là hiện tợng phát triển nghĩa của từ. Bởi vì: Sự chuyển nghĩa của từ Mặt trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa và không thể đ a vào giải thích trong từ điển.

IV. Củng cố.

V. HDHB:

+ Học ghi nhớ và làm BT. + Xem bài mới.

Ngày soạn: 22 tháng 9 năm 2008 Tiết 22 Ngày dạy: 26 tháng 9 năm 2008 Văn bản chuyện cũ trong phủ chúa trịnh

( Trích Vũ trung tuỳ bút)

Phạm Đình Hổ

Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch. A. Mục tiêu:

- Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê- Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.

- Bớc đầu nhận thức đợc đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút thời xa và đánh giá đợc giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.

B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK HS: Đọc kĩ + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt Chuyện ngời con gái Nam Xơng theo ngôi kể của Vũ Nơng hoặc Trơng Sinh?

III. Các hoạt động

* Hoạt động1- Giới thiệu: Cùng viết về những năm tháng cuối cùng của triều Lê- Trịnh, cùng phê phán sự xa hoa, hởng lạc của vua chúa, sự tham nhũng, lộng hành, thối nát của đám quan lại thừa cơ đục nớc béo cò; nếu Hoàng Lê nhất thống chí chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử, Lê Hữu Trác chọn thể kí sự ( Thợng Kinh kí sự) thì Phạm Đình Hổ chọn thể tuỳ bút- với cốt truyện đơn giản, kết cấu, bố cục tự do, tuỳ theo cảm xúc mà ghi chép những điều mắt thấy tai nghe. Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh là 1 trong 88 mẩu chuyện nhỏ mà tác giả tuỳ theo ngọn bút viết trong ma 1 cách tự nhiên, thoải mái, chân thực, chi tiết xen những lời bình chú ngắn gọn.

Hoạt động 2 I. Tìm hiểu chung

HS đọc * ( SGK- 61) 1. Tác giả ( 1768 – 1839)

- Nêu những hiểu biết của em về tác giả?

+ Là 1 nho sĩ sống trong CĐPK đã khủng hoảng trầm trọng nên có t tởng muốn ẩn c và sáng tác những tác phẩm văn chơng, khảo cứu về nhiều lĩnh vực.

+ Tuỳ bút: một loại bút kí thuộc thể loại tự sự nhng cốt truyện đơn giản, thậm chí không có truyện, kết cấu tự do, kể việc và trình bày cảm xúc, ấn tợng của ngời viết.

2. Tác phẩm ( SGK- 61, 62) - Là một tác phẩm đặc sắc.

- Viết: đầu TK XIX ( đời Nguyễn) - Thể loại: Tuỳ bút.

+ Vũ trung tuỳ bút: 1 tác phẩm văn xuôi ghi lại 1 cách sinh động, hấp dẫn hiện thực đen tối của LS nớc ta thời đó; cung cấp những kiến thức về văn hoá, truyền thống, phong tục, những danh lam thắng cảnh, về XH-LS.

+ Lối ghi chép rất thoải mái, tự nhiên, những chi tiết hiện thực, chân thực đợc miêu tả tỉ mỉ mà không nhàm chán, xen kẽ với những lời bình ngắn gọn mà đầy cảm xúc, đôi lúc rất kín đáo của tác giả càng làm tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.

- VB chia làm mấy phần? - Bố cục: 2 phần

+ Từ dầu...triệu bất tờng: Cuộc sống xa hoa, hởng lạc của Thịnh Vơng Trịnh Sâm

+ Còn lại: Sự tham lam, nhũng nhiễu của quan lại trong phủ Chúa.

Hoạt động 3 II. Đọc – Hiểu VB

* Giọng: Bình thản, chậm rãi, hơi buồn, có ý phê phán kín đáo.

HS đọc Đ1 1. Cuộc sống của Chúa Trịnh

- Những cuộc chơi của Chúa Trịnh đợc miêu tả ntn? - Xây dựng nhiều cung điện, đình đài. - Thích ngắm cảnh đẹp, dạo chơi ở Tây Hồ:

+ Thờng xuyên: từ 3- 4 lần/tháng.

+ Ngời hầu, kẻ hạ: đông. + Binh lính dàn hầu vòng quanh 4 mặt hồ- Hồ Tây rất rộng.

+ Bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng, tốn kém.

+ Các nội thần ăn mặc giả đàn bà bày bán hàng quanh mặt hồ, thuyền ngự dạo trên hồ, chốc chốc lại ghé vào bờ mua bán, dàn nhạc đợc bố trí khắp nơi.

- Từ những cảnh đó, em có thể hình dung 1 cảnh tợng

ăn chơi ntn? Tốn kém, xô bồ.

- Thói ăn chơi của Chúa Trịnh còn đợc tác giả thể hiện

ở chi tiết nào? - Cớp đoạt những của quí trongthiên hạ để tô điểm nơi ở. - Em có NX gì về NT miêu tả ở ĐV này?

+ Các sự vật đợc đa ra đều cụ thể, chân thực, khách quan, không xen lời bình của tác giả, có liệt kê, MT tỉ

mỉ vài sự kiện để khắc hoạ ấn tợng. quan; liệt kê, MT. Sự việc cụ thể, chân thực, khách - Tại sao khi kết thúc ĐV này tác giả lại nói: “ ...kẻ

thức giả biết đó là triệu bất tờng”?

+ Cảnh đợc MT là cảnh thực ở những khu vờn rộng đầy trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, lại đợc bày vẽ, tô điểm nh bến bể đầu non nhng âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn trớc 1 cái gì đang tan tác, đau thơng chứ không phải trớc cảnh đẹp yên bình, phồn thịnh. Cảm xúc chủ quan của tác giả đến đây mới bộc lộ nhất là khi ông xem đó là triệu bất tờng.

- Em hiểu thế nào là triệu bất tờng?

+ Là điềm gở, điềm chẳng lành. Nó nh bào trớc sự suy vong tất yếu của 1 triều đại chỉ biết chăm lo đến sự ăn chơi hởng lạc trên mồ hoii, nớc mắt và xơng máu của dân lành. Và điều đó xảy ra không lâu sau khi Chúa Trịnh mất. ( Loạn kiêu binh)

- Qua ghi chép, MT cụ thể, tỉ mỉ, tác giả cho chúng ta thấy Chúa Trịnh là con ngời ntn?

Xa xỉ, không lo việc nớc, ăn chơi bằng quyền lực, tham lam.

HS đọc Đ2 2. Những hành động của bọn quan

lại, hầu cận.

- Dựa vào Chúa, chúng làm những gì? - Ra ngoài doạ dẫm.

- Dò xem nhà nào có của quí thì biên hai chữ “ phụng th .

- Vì sao chúng có thể làm đợc nh vậy?

+ Thời Chúa Trịnh Sâm, bọn này trong phu đợc sủng ái. Bởi chúng có thể giúp Chúa đắc lực trong việc bày trò ăn chơi, hởng lạc. Do đó, chúng cũng ỷ thế chúa mà hoành hành, ác oai tác quái trong nhân dân. Thủ đoạn của chúng mà tác giả kể ở đây là hành động vừa ăn cớp vừa la làng, ngời dân nh thế bị cớp của tới hai lần, bằng không phải tự tay huỷ bỏ những vật quí của mình. Điều đó là hét sức vô lí, bất công. Bọn chúng vơ vét để ních cho đầy túi tham, nhng lại vừa đợc tiếng là

“ mẫn cán” trong việc nhà chúa.  ỷ vào chúa: hoành hành, nhũng nhiễu nhân dân.

- HSTL: Chi tiết cuối, tác giả nêu ra nhằm mục đích gì? + Kết thúc ĐV MT thủ đoạn của bọn chúng, tác giả kể lại 1 sự việc đã từng xảy ra ở nhà mình: Bà mẹ của tác giả đã phải sai chặt đi 1 cây lê và 2 cây lựu rất quí, rất đẹp trong vờn nhà mình để tránh tai vạ. Cách dẫn dắt nh vậy làm gia tăng đáng kể sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả ghi chép ở trên. Đồng thời cũng làm cho cách viết phong phú, sinh động. Qua đó, cảm xúc của tác giả: Thái độ bất bình, phê phán cũng đợc gửi gắm 1 cách kín đáo.

- VB trên phản ánh điều gì? * Ghi nhớ ( SGK- 63)

- Theo em, thể tuỳ bút trong bài có gì khác so với thể truyện mà em đợc học ở bài trớc?

* Thể loại truyện: Hiện thực cuộc sống đợc p/ánh thông qua số phận của những con ngời cụ thể  có cốt truyện và n/vật. Cốt truyện đợc triến khai, n/ vật đợc khắc hoạ nhờ 1 hệ thống chi tiết NT phong phú, đa dạng bao gồm: chi tiết, sự kiện, xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình, tính cách n/vật....thậm chí cả những chi tiết tởng tợng hoang đờng.

* Thể loại tuỳ bút: Nhằm ghi chép những con ngời, sự vật cụ thể, có thực. Qua đó, tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá của mình về con ngời và cuộc sống. Sự ghi chép ở đây là tuỳ theo cảm hứng chủ quan, có thể tản mạn, không câng gò bó theo hệ thống kết cấu gì cả nhng vẫn tuân theo 1 t t- ởng, cảm xúc chủ đạo.

VD: ở bài này là thái độ phê phán thói ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu ND của bọn vua chúa và ũ quan hầu cận. Lối ghi chép của tuỳ bút giàu chất trữ tình hơn các loại ghi chép khác nh bút kí, kí sự.

IV. Củng cố.

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ I ĐẦY ĐỦ (Trang 40 - 44)