bộc lộ nội dung, tâm trạng gì?
+ Lời thoại đầu của bà, ông Hai khôngđáp lại “nằm rũ ra ở trên giờng không đáp lại “nằm rũ ra ở trên giờng không nói gì .”
+ Câu hỏi thứ hai của bà ông khẽ nhúcnhích đáp bằng câu “ gì” nhích đáp bằng câu “ gì”
+ Lần thứ ba ông gắt lên “biết rồi,,
Tác giả làm nổi bật tâm trạng chánchờng, buồn bã, đau khổ và thất vọng chờng, buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo giặc
2. BT2; HS tự làm.
IV. Củng cố V. HBHB:
+ Học bài + Làm BT. + Xem bài mới.
+ Chuẩn bị kĩ tiết 65 (Luyện nói)
Ngày tháng năm Tiết 65 luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách trình bày 1 vấn đề trớc tập thể lớp với ND kể lại 1 sự việc theo ngôi thứ 1 hoặc thứ 3. Trong khi kể có kết hợp với MT nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại. B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Chuẩn bị bài. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
III. Các hoạt động
I. Chuẩn bị ở nhà - Lập đề cơng cho 3 đề bài trong
SGK (tr.179)
* Đề 1:
a. Diễn biến sự việc:
- Nguyện nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của mình? - Sự việc gì? Mức độ có lỗi với bạn?
- Có ai chứng kiến hay mình em biết? b. Tâm trạng:
- Vì sao em phải suy nghĩ và dằn vặt? Do em tự vần lơng tâm hay có ai nhắc nhở?
- Em có những suy nghĩ cụ thể ntn? Lời tự hứa với bản thân ra sao?
* Đề 2:
a. Không khí chung của buổi sinh hoạt lớp: - Là buổi sinh hoạt định kì hay đột xuất?
- Có nhiều ND hay chỉ 1 ND là phê bình, góp ý cho bạn Nam?
- Thái độ của các bạn đối với Nam ra sao? b. ND ý kiến của em:
- PT nguyện nhân khiến các bạn có thể hiểu lầm bạn Nam: khách quan, chủ quan, cá tính của bạn và quan hệ của Nam....
- Những lý lẽ và dẫn chứng dùng để khẳng định bạn Nam là một ngời bạn rất tốt.
- Cảm nghĩ của em về sự việc hiểu lầm đáng tiếc đối với bạn Nam và bài học chung về quan hệ bạn bè.
* Đề 3:
a. Xác định ngôi kể:
- Nếu đóng vai Trơng Sinh thì kể ngôi thứ 1, xng tôi.
b. Xác định cách kể: Tập trung PT sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật Trơng Sinh: bày tỏ niềm ân hận của mình.
- GV Yêu cầu 3 nhóm cử đại diện lên trình bày.
GV + HS cùng nghe + HS nhận xét.
+ GV: Tổng kết và NX chung.
II. Luyện nói - Yêu cầu:
+ Diễn đạt bằng lời nói, có thể kèm theo điệu bộ, cử chỉ. Tuyệt đối không đọc 1 bài viết sẵn.
+ Lời nói phải đảm bảo chuẩn mực phát âm (không ngọng), trong sáng (không lạm dụng từ ngữ địa phơng và từ vay m- ợn), văn hóa ( không dùng biệt ngữ và tiếng lóng).
IV. Củng cố