Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)

Một phần của tài liệu Vat li 6 (2cot) chuan Mau Lao Cai (Trang 30 - 33)

Hoạt động 4 Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm

MT: Học sinh nêu đợc mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số dao động của âm.

Đ DDH: Bộ thí nghiệm 15’ Thí nghiệm 2 C3 …. nhanh . cao .… … …. chậm . thấp .… … Thí nghiệm 3 C4 …. nhanh . cao .… … …. chậm . thấp .… …

- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm 2.

+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tién hành làm thí nghiệm và trả lời C3?

+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả? - Giáo viên thống nhất ý kiến.

+ Trước cơn bóo thường cú hạ õm, hạ õm làm con người khú chịu, cảm giỏc buồn nụn, chúng mặt; một số sinh vật nhạy cảm với hạ õm nờn cú biểu hiện khỏc thường. Vỡ vậy, người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết cỏc cơn bóo.

* Kết luận

….nhanh .lớn ..cao.… … ( .chậm ..nhỏ .thấp)… … …

muỗi rất sợ siờu õm do dơi phỏt ra. Vỡ vậy, chế tạo mỏy phỏt siờu õm bắt chước tần số siờu õm của dơi để đuổi muỗi.

- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm 3.

+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành làm thí nghiệm và trả lời C4?

+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả? - Giáo viên thống nhất ý kiến.

+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn hoàn thành phần kết luận?

+ Yêu cầu nhóm khác nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến.

III. Vận dụng

Hoạt động 5 Vận dụng

MT:Giải quết các tình huống liên quan đến bài học 5’ C5 Vật có tần số dao động 70 Hz dao động nhanh hơn. Vật có tần số dao động 50 Hz dao động chậm hơn. C6 Học sinh giải thích C7 Học sinh trả lời

+ Yêu cầu học sinh trả lời C5, C6?

+ Yêu cầu học sinh nhận xét?

- Giáo viên thống nhất ý kiến.

- Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.

- Giáo viên kàm thí nghiệm cho học sinh quan sát.

+ Yêu cầu học sinh trả lời C7? + Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên thống nhất ý kiến.

V. Tổng kết - HDVN 5’

+ Nêu khái niệm tần số, đơn vị đo tần số?

+ Nêu mối quan hệ giữa tần số và đọ cao của âm?

+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập trong sách bài tập? + Yêu cầu học sinh xem trớc bài mới, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm?

S:15/11/2009G:17/11/2009 G:17/11/2009

Tiết 13 Bài 12Độ to của âm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh biết khái niệm về biên độ dao động, độ to nhỏ của âm. - Học sinh biết đợc mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tợng đơn giản.

3. Thái độ

Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác nhóm. II. Đồ dùng dạy học

Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ.

Mỗi nhóm: 1 thớc đàn hồi, 1 hộp gỗ, 1 cái trống, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc bấc.

IV. Tổ chức giờ dạy

Hoạt động 1 Hoạt động khởi động

MT: Kiểm tra học sinh bài cũ về độ cao của âm, Giới

thiệu bài Đ DDH:

7’

Học sinh trả lời + Nêu khái niệm tần số dao động, đơn vị đo tần số? Mối quan hệ giữa tần số và dao động?

+ Nêu mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm? Tại sao bạn trai có giọng trầm, bạn nữ có giọng cao?

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

- Giáo viên giới thiệu bài nh sách giáo khoa.

→ Vào bài.

Một phần của tài liệu Vat li 6 (2cot) chuan Mau Lao Cai (Trang 30 - 33)