Tình hình nhân khẩu và lao động

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 36 - 38)

B Mơ ̣t sớ chỉ tiêu

2.2.1 Tình hình nhân khẩu và lao động

Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và trong hoạt động sản xuất lúa nĩi riêng các đặc điểm của hộ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất. Tuổi tác, trình độ văn hĩa, nhân khẩu và lao động của mỗi hộ gia đình là những đặc điểm căn bản về hộ. Số liệu về đặc điểm chung của các hộ điều tra được thể hiện qua bảng:

Bảng 2.5: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra

(Nguồn: số liệu điều tra năm 2010)

Chỉ tiêu ĐVT Vùng cao Vùng trũng BQC

1. Tuổi BQ chủ hộ Tuổi 52,13 54,93 53,53

2. Trình độ văn hĩa BQ Lớp 7,47 6,80 7,14

3. Tổng số nhân khẩu Khẩu 109 116 -

3.1 Số nhân khẩu BQ/hộ Khẩu 3,63 3,87 3,75

4. Số lao động trong nơng nghiệp LĐ 57 61 -

o Tuổi bình quân chủ hộ

Tuổi tác cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất nơng nghiệp vì nĩ gắn liền với sức khỏe, kinh nghiệm, trình độ và năng lực sản xuất, khả năng đưa ra quyết định của mỗi người. Qua bảng phân tích số liệu ta thấy, độ tuổi bình quân chủ hộ của cả hai nhĩm hộ là 53,53. Độ tuổi này vừa cĩ nhiều thuận lợi, vừa gặp phải một số khĩ khăn trong sản xuất nơng nghiệp. Thuận lợi vì ở độ tuổi này, trải qua nhiều năm hoạt động sản xuất, những kiến thức, kinh nghiệm tích lũy được là khá phong phú. Khĩ khăn vì tuổi cao thì việc tiếp thu, ứng dụng được các phương thức sản xuất mới, các tiến bộ khoa học kĩ thuật sẽ khơng dễ dàng. So sánh giữa hai nhĩm hộ cho thấy độ tuổi của chủ hộ cĩ sự chênh lệch khơng đáng kể. Tuổi bình quân của chủ hộ ở nhĩm vùng cao là 52,13 tuổi cịn của nhĩm vùng trũng là 54,93 tuổi. Qua đĩ cĩ thể thấy rằng đây là vùng cĩ truyền thống trồng lúa lâu đời và người dân ở đây cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và trong sản xuất lúa nĩi riêng.

o Trình độ văn hĩa

Trình độ văn hĩa cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nhận thức, lối sống cũng như đến việc áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật mới vào trong sản xuất. Trong phạm vi nghiên cứu ở đây tơi chỉ xét trình độ văn hố của chủ hộ, mặc dù con số này khơng biểu hiện đầy đủ trình độ văn hố của lao động nơng nghiệp trong xã tuy nhiên qua điều tra tơi nhận thấy rằng chủ hộ thường là người quyết định các hoạt động của hộ, điều này cho thấy con số này vẫn cĩ ý nghĩa. Qua bảng số liệu cho thấy giữa hai nhĩm hộ khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể về trình độ văn hĩa. Đối với những nhĩm hộ thuộc vùng cao là 7,47, vùng trũng là 6,80, bình quân tồn xã là 7,14. Nhìn chung trình độ văn hĩa của người dân trên địa bàn tương đối cao, đây là một thuận lợi cho việc tuyên truyền, mở các lớp tập huấn nhằm trao đổi các kinh nghiệm sản xuất do các cơ quan khuyến nơng tổ chức. Qua điều tra tơi nhận thấy rằng hoạt động sản xuất của các hộ gia đình chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm, rất ít được đào tạo, tập huấn kĩ thuật.

o Nhân khẩu

của nhĩm hộ vùng cao là 109 khẩu, nhĩm hộ vùng trũng là 116 khẩu. Đối với nhĩm hộ thuộc vùng cao số nhân khẩu bình quân 3,63 khẩu/hộ, nhĩm hộ thuộc vùng trũng là 3,87 khẩu/hộ, bình quân chung là 3,75 khẩu/hộ.

Nhìn chung số nhân khẩu/hộ bình quân trên tồn xã đạt mức trung bình. Mức nhân khẩu này cho thấy nhân dân trong xã chấp hành khá nghiêm chỉnh quy định khơng sinh con thứ ba của Nhà nước. Nĩ cũng là tiền đề cho sự phát triển kinh tế ổn định của mỗi gia đình và của xã Đơng Quý.

o Lao động

Con người là nhân tố nguồn lực quyết định cho mọi hoạt động sản xuất nĩi chung cũng như sản xuất lúa nĩi riêng. Lực lượng lao động nhiều sẽ giúp gia đình cĩ thể tiến hành sản xuất lúa một cách thuận lợi khi đến thời vụ. Trong 60 hộ điều tra thì bình quân chung mỗi hộ cĩ 1,97 lao động, trong đĩ bình quân của nhĩm hộ thuộc vùng cao là 1,90 lao động/hộ và nhĩm hộ thuộc vùng thấp là 2,03 lao động/hộ. Cĩ thể thấy rằng đây là mức lao động khá thấp, với mức lao động này mỗi hộ gia đình sẽ khĩ cĩ thể chủ động trong quá trình sản xuất nơng nghiệp.

Qua điều tra tơi cũng nhận thấy rằng xã Đơng Quý hầu như khơng cĩ làng nghề truyền thống, chỉ cĩ một vài hộ làm nghề đan lát, nhưng rất lẻ tẻ và cho thu nhập cũng thấp. Do ngành nghề kém phát triển nên lao động ở đây chủ yếu tập trung sản xuất nơng nghiệp, những lao động trẻ chủ yếu là đi làm thuê và xuất khẩu lao động. Lực lượng lao động trẻ này mang lại thu nguồn thu nhập cho nơng hộ tương đối lớn, tuy nhiên chính điều này cũng làm cho lao động ở nơng thơn ngày một ít đi gây nên tình trạng thiếu lao động vào những giai đoạn gieo cấy hoặc giai đoạn thu hoạch. Qua điều tra tơi được biết vào những giai đoạn này rất khĩ thuê lao động, nhất là lúc thúc hoạch, nhiều hộ muốn thuê lao động nhưng khơng tìm ra lao động để thuê.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w