B Mơ ̣t sớ chỉ tiêu
2.4.1 Ảnh hưởng của quy mơ đất đa
Trong sản xuất nơng nghiệp thì đất đai là yếu tố khơng thể thiếu hoặc thay thế, nĩ là nhân tố chính trong quá trình sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và trong hoạt động sản xuất lúa nĩi riêng. Quy mơ đất đai cĩ ảnh hưởng lớn đến năng suất và sản lượng, từ đĩ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của các nơng hộ. Để tìm hiểu rõ hơn điều đĩ tơi đã tiến hành phân tổ các hộ sản xuất theo quy mơ đất đai cho hai vụ Đơng Xuân và Hè Thu năm 2009 tại địa bàn xã Đơng Quý.
• Tổ I: Diện tích trồng lúa nhỏ hơn 6 sào • Tổ II: Diện tích trồng lúa từ 6 đến 8 sào • Tổ III: Diện tích trồng lúa lớn hơn 8 sào
Ở vụ Đơng Xuân, tổ III là tổ cĩ số lượng hộ nơng dân thấp nhất: 12 hộ chiếm cơ cấu 20% trong tổng số 60 hộ. Những hộ thuộc tổ III thu được năng suất cao nhất: 253 kg/sào, do đĩ, giá trị sản xuất và giá trị gia tăng các hộ này đạt được lần lượt là 1654,11 nghìn đồng/sào và 1248,58 nghìn đồng/sào cũng là lớn nhất. Tổ cĩ số lượng các hộ nhiều nhất là tổ II với 29 hộ, chiếm cơ cấu 48%. Năng suất bình quân tổ II thu được là 239 kg/sào xếp thứ 2 trong 3 tổ. Giá trị sản xuất mà tổ này thu về là 1589,35 nghìn đồng/sào và giá trị gia tăng đạt được là 1207,21 nghìn đồng/sào. Tổ I gồm 19 hộ, là tổ cĩ các chỉ tiêu về năng suất bình quân, giá trị sản xuất và giá trị gia tăng thấp nhất trong 3 tổ.
Do thu được giá trị sản xuất lớn nhất nên tổ III cũng là tổ cĩ chỉ tiêu GO/IC là lớn nhất: 3,90 lần, tiếp đĩ là tổ II với 3,76 lần và tổ I với 3,01 lần. Chỉ tiêu này cho biết với cứ mỗi đồng vốn bỏ ra, tổ III sẽ thu được 3,90 đồng giá trị sản xuất, con số này ở tổ II là 3,76 đồng và ở tổ I là 3,01 đồng.
Vào vụ Hè Thu, diện tích gieo trồng bình quân giảm xuống cịn 6,81 sào/hộ, hơn nữa do ảnh hưởng của dịch bệnh nên năng suất bình quân của cả 3 tổ đều giảm mạnh. Tuy nhiên, cũng như vụ Đơng Xuân, tổ III luơn là tổ cĩ các chỉ tiêu về năng suất bình quân, giá trị sản xuất GO và giá trị gia tăng là lớn nhất. Xếp thứ 2 vẫn là các hộ thuộc tổ II và đứng cuối cùng luơn là các hộ thuộc tổ I.
Từ những phân tích đánh giá ở trên, ta cĩ thể nhận thấy rằng khi diện tích sản xuất lúa càng tăng thì năng suất lúa cũng tăng theo, do đĩ mà giá trị sản xuất, giá trị gia
mơ sản xuất được mở rộng, các hộ sẽ chú ý đầu tư thâm canh hơn, do đĩ sẽ thu được năng suất cao hơn dẫn đến các chỉ tiêu về hiệu quả cũng tăng lên. Trong quá trình điều tra trên địa bàn xã tơi được biết là những hộ ở tổ I và II thường là những hộ sản xuất để tự phục vụ cho nhu cầu của gia đình và cho chăn nuơi, cịn những hộ ở tổ III thường là sản xuất lúa để kinh doanh buơn bán. Chính vì vậy nên các hộ ở tổ III thường chú trọng đầu tư thâm canh sản xuất hơn các hộ ở tổ khác, nên họ thu được các chỉ tiêu về hiệu quả cao hơn.
Bảng 2.15: Phân tổ nhĩm hộ sản xuất theo quy mơ đất trồng lúa
(Nguồn: số liệu điều tra 2010)
Tổ Phân tổ theo quymơ đất trồng lúa
(sào) Số hộ Cơ cấu (%)
Diện tích lúa
bình quân/hộ Năng suất(kg/sào) GO/sào(1000đ) (1000đ)VA/sào GO/IC(lần) VA/IC(lần)
Vụ Đơng Xuân 60 100 6,95 239 1583,35 1136,31 3,55 2,55 I <6 19 32 5,38 230 1529,50 957,19 3,01 2,01 II 6 - 8 29 48 7,45 239 1589,35 1207,21 3,76 2,76 III >8 12 20 8,23 253 1654,11 1248,58 3,90 2,90 Vụ Hè Thu 60 100 6,81 112 696,55 217,90 1,46 0,46 I <6 19 97 5,20 97 604,13 211,45 1,32 0,32 II 6 - 8 29 118 7,45 118 718,75 219,78 1,48 0,48 III >8 12 120 7,81 120 789,24 223,58 1,61 0,61