Hồn thành khĩa luận tốt nghiệp này, ngồi sự lỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ của thầy cơ, gia đình, bạn bè và rất nhiều cá nhân, tập thể trong

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 74 - 79)

nhận được sự giúp đỡ của thầy cơ, gia đình, bạn bè và rất nhiều cá nhân, tập thể trong và ngồi trường. Qua đây tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành:

Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cơ giáo trường Đại học Kinh tế Huế, đã hết lịng giúp đỡ và truyền đạt cho tơi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Châu - Giảng viên Khoa Kinh Tế và Phát triển đã tận tình giúp đỡ tơi trong quá trình thực tập và hồn thiện đề tài.

Tơi xin chân thành cảm ơn tới các cơ, các chú phịng nơng nghiệp huyện Tiền Hải, Đảng Ủy, UBND, HTX dịch vụ nơng nghiệp xã Đơng Quý cũng như tồn thể bà con ở các thơn Ốc Nhuận, Hải Nhuận và thơn Quý Đức, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình thực tập tại cơ sở.

Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ban bè những người đã trực tiếp động viên, giúp đỡ tơi cả về tình thần lẫn vật chất, để tơi nghiên cứu và hồn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này.

Do điều kiện thời gian và kiến thức cịn nhiều hạn chế nên đề tài chắc hẳn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự đĩng gĩp của thầy cơ giáo và cùng tồn thể bạn đọc để đề tài được hồn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 4 năm 2010 Sinh viên thực hiện

TĨM TẮT NGHIÊN CỨU

Thái Bình là một trong những tỉnh luơn dẫn đầu về năng suất lúa đạt được của cả nước trong nhiều năm qua, nổi tiếng với biệt hiệu “Chị Hai năm tấn”. Là một xã thuộc huyện Tiền Hải của tỉnh Thái Bình, xã Đơng Quý luơn giữ vững và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy của tỉnh nhà. Sản lượng lúa thu được của xã chiếm một phần khơng nhỏ trong tổng sản lượng của tồn tỉnh, tuy nhiên, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa thu được cịn chưa tương xứng với những thế mạnh sẵn cĩ. Chính vì thế tơi đã chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã Đơng Quý”

 Mục đích nghiên cứu:

• Hệ thống hố các cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lúa nĩi riêng.

• Đánh giá thực trạng sản xuất lúa trong thời gian qua trên địa bàn xã và xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra.

• Xác định những thuận lợi và khĩ khăn mà nơng hộ gặp phải trong quá trình sản xuất lúa.

• Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã.  Phương pháp nghiên cứu:

• Phương pháp duy vật biện chứng • Phương pháp thống kê :

• Phương pháp phân tổ: • Điều tra thu thập số liệu:

• Phương pháp chuyên gia chuyên khảo:  Số liệu nghiên cứu:

• Số liệu sơ cấp • Số liệu thứ cấp

 Kết quả nghiên cứu:

Bằng các phương pháp nghiên cứu trên, đề tài đã chỉ ra được hiệu quả sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa, từ đĩ đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và năng suất lúa của các nơng hộ trên địa bàn xã Đơng Quý

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Mai Văn Xuân (2008) - Bài giảng Kinh tế nơng hộ và trang trại, Huế. 2. Cố GS.TS Nguyễn Thế Nhã - PGS.TS. Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế

nơng nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

3. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên , Nguyễn Hữu Tề, Hà Cơng Vượng, Giáo trình cây lương thực, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội - 2001.

4. PGS.TS Trương Đích, Kỹ thuật trồng các giống lúa mới, NXB Nơng nghiệp, Hà nội - 2002.

5. PGS.TS Mai Văn Xuân - PGS.TS Nguyễn Văn Tồn - PGS.TS Hồng Hữu Hịa (1997), Lý thuyết thống kê, Huế.

6. PGS.TS Trần văn Minh, Giáo trình cây lương thực, NXB Hà Nội - 2003.

7. TS Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu quả kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất cây lương thực và thực phẩm, Nhà xuất bản Nơng nghiệp.

8. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Đơng Quý năm 2009, UBND xã Đơng Quý. 9. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2009 và mục tiêu, giải pháp phát triển kinh

tế xã hội năm 2010, UBND huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. 10. http://www.caylua.vn

11. http://www.faostat.fao.org 12. http://www.gso.gov.vn 13. http://www.docstoc.com

DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮTBQ Bình quân BQ Bình quân BQC Bình quân chung ĐVT Đơn vị tính ĐX Đơng Xuân HT Hè Thu GO Tổng giá trị sản xuất

VA Giá trị gia tăng

IC Chi phí trung gian

NS Năng suất

SL Sản lượng

NN Nơng nghiệp

HTX Hợp tác xã

ĐƠN VỊ QUY ĐỔI

1 sào 360 m2

1 mẫu 3600 m2 = 10 sào

1 ha 10000 m2 = 27,78 sào

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w