Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 38 - 40)

B Mơ ̣t sớ chỉ tiêu

2.2.2 Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra

Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng, chủ yếu và khơng thể thiếu trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và khơng thể thay thế, nĩ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất với tư cách vừa là đối tượng, vừa là tư liệu lao động. Qua diện tích đất sản xuất nơng nghiệp sẽ cho thấy quy mơ sản xuất của hộ

cũng như thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp của hộ. Tình hình đất đai của các nơng hộ được thể hiên qua bảng sau

Bảng 2.6: Tình hình đất đai của các hộ điều tra (tính bình quân/hộ)

(ĐVT: sào) Chỉ tiêu Vùng cao Vùng trũng BQC 1.Tổng diện tích sử dụng 8,66 8,24 8,45 2.Đất nhà ở 0,86 0,84 0,85 3.Đất vườn, ao hồ 0,48 0,83 0,66 4.Đất trồng lúa BQ/hộ 7,32 6,57 6,95 - Đất giao khốn 6,02 6,10 6,06 - Đất thuê mướn 1,30 0,47 0,89 5.Đất trồng lúa BQ/khẩu 2,02 1,70 1,86 6.Đất trồng lúa BQ/lao động 3,85 3,24 3,54

(Nguồn: số liệu điều tra năm 2010)

Qua bảng số liệu ta thấy tổng diện tích đất sử dụng của các hộ điều tra ở vùng cao là 8,66 sào, đối với vùng trũng là 8,24 sào, bình quân mỗi vùng là 8,45 sào. Diện tích đất nhà ở giữa các vùng gần như khơng cĩ sự chênh lệch, nhưng lại cĩ sự chênh lệch đáng kể về diện tích đất canh tác giữa các vùng.

Diện tích trồng lúa bình quân hộ ở vùng cao là 7,32 sào/hộ, đối với vùng trũng là 6,57 sào/hộ, chênh lệch 0,75 sào. Sở dĩ diện tích trồng lúa ở vùng cao nhiều hơn vùng trũng vì ở vùng trũng một phần diện tích đất trồng lúa khơng hiệu quả nên đã chuyển sang trồng màu và nuơi cá. Điều đĩ giải thích tại sao diện tích đât vườn và ao hồ ở vùng trũng cao hơn ở vùng cao. Diện tích đất vườn và ao hồ ở vùng trũng là 0,83 sào trong khi đĩ ở vùng cao chỉ là 0,48 sào,chênh lệch gần gấp đơi.

Diện tích lúa bình quân/khẩu của nhĩm hộ vùng cao là 2,02 sào/khẩu cịn ở nhĩm hộ vùng trũng là 1,70sào/khẩu, chỉ lệch 0,32 sào. Tuy nhiên diện tích trồng lúa bình quân/ lao động lại khá lớn: Ở vùng cao là 3,85 sào/ lao động cịn đối với vùng trũng là 3,24 sào/ lao động. Điều này là do số lao động trong sản xuất nơng nghiệp của địa phương khá thấp và cĩ dấu hiệu ngày càng giảm. Đây cũng là một vấn đề đặt ra cho các cấp lãnh đạo của xã tìm hiểu và giải quyết để sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lúa nĩi riêng phát triển mạnh mẽ hơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w