B Mơ ̣t sớ chỉ tiêu
2.3 KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA
mang lại năng suất mong muốn.
2.3 KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ ĐIỀUTRA TRA
2.3 KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ ĐIỀUTRA TRA (tính bình quân/hộ)
Chỉ tiêu ĐVT ĐXVùng caoHT ĐXVùng trũngHT ĐX BQCHT
Diện tích Sào/hộ 7,32 7,32 6,57 6,30 6,95 6,81
Năng suất Kg/sào 224 109 254 114 239 112
Sản lượng Kg 1640 798 1669 718 1654 758
Đơn giá Đồng/kg 7,05 6,38 6,25 6,12 6,65 6,25
(Nguồn: số liệu điều tra 2010)
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy rõ sự khác biệt về năng suất và sản lượng của các hộ ở các vùng điều tra. Về diện tích gieo trồng thì chỉ tiêu này gần như khơng thay đổi ở cả hai vùng trong hai vụ Đơng Xuân và Hè Thu năm 2009. Diện tích bình quân của nhĩm hộ vùng cao là 7,32 sào/hộ trong khi diện tích bình quân của nhĩm hộ vùng thấp là 6,57 sào/hộ, chênh lệch 0,75 sào/hộ. cĩ sự chênh lệch này vì ở vùng trũng một phần diện tích đất trồng lúa khơng hiệu quả nên đã chuyển sang trồng màu và nuơi cá. Điều đĩ giải thích tại sao diện tích đât vườn và ao hồ ở vùng trũng cao hơn ở vùng cao.
Về năng suất, ở vụ Đơng Xuân năng suất bình quân chung đạt 239kg/sào trong đĩ năng suất của nhĩm hộ vùng cao là 224kg/sào và nhĩm hộ vùng trũng là 254kg/sào. Sự chênh lệch lớn này là do cơ cấu giống lúa và sự chênh lệch đầu tư giữa các vùng tạo nên. Như chúng ta đã phân tích ở các phần trên, ở vùng trũng mức độ đầu tư phân bĩn cao hơn ở vùng cao do cơ cấu giống lúa của vùng trũng thì loại lúa cao sản chiếm nhiều hơn ở vùng cao, thêm vào đĩ là do tập quán sản xuất ở hai vùng cĩ sự khác biệt. Trong