Những khĩ khăn của người dân trong hoạt động sản xuất lúa tại địa phương

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 64 - 65)

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIÁI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ ĐƠNG QUÝ

3.2.1 Những khĩ khăn của người dân trong hoạt động sản xuất lúa tại địa phương

Qua quá trình điều tra tìm hiểu tơi đã tổng hợp được những khĩ khăn chủ yếu mà người dân trên địa bàn xã Đơng Qúy thường gặp trong quá trình sản xuất lúa. Dưới đây là bảng tổng hợp lại những khĩ khăn ấy.

Bảng 3.1: Những khĩ khăn của nơng hộ trong quá trình sản xuất lúa

Khĩ khăn Tỷ lệ %

1. Ruộng đất manh mún 89

2. Giá cả vật tư đầu vào cao 53

3. Thủy lợi khơng chủ động 48

4. Thiếu kĩ thuật sản xuất 22

5. Thiếu lao động 38

6. Thiếu đất sản xuất 33

7. Thiếu vốn 46

8. Tiêu thụ sản phẩm 48

9. Thời tiết, khí hậu 68

10. Sâu bệnh 93

(nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Qua bảng số liệu ta cĩ thể thấy được sâu bệnh là yếu tố được các nơng hộ phản ánh nhiều nhất với 93% hộ điều tra đều cho rằng sâu bệnh cĩ ảnh hưởng xấu tới sản xuất lúa. Điều này cũng cĩ thể được thấy dễ dàng trong kết quả sản xuất lúa năm 2009 tại địa phương. Vào vụ Hè Thu, khi xuất hiện dịch bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá lúa, năng suất đã sụt giảm rất mạnh, chỉ cịn đạt 46,9% so với vụ Đơng Xuân. Cĩ nhiều diện tích

do ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh này đã gần như mất trắng khiến cho nhiều hộ nơng dân lâm vào cảnh khĩ khăn. Hơn nữa tình hình sâu bệnh vài năm trở lại đây thường cĩ diễn biến phức tạp và phát triển mạnh mẽ, đặc biệt xuất hiện một số dịch bệnh mà hiện tại vẫn chưa cĩ thuốc đặc trị: vàng lùn, lùn xoắn lá lúa... Những dịch bệnh này cĩ khả năng lây lan qua vật trung gian như rầy nâu, rầy xanh đuơi đen...nên thường phát tán rất nhanh và rất khĩ kiểm sốt. Đây hiện là mối quan tâm hàng đầu của các nơng hộ cũng như các cấp quản lý sản xuất lúa tại địa phương.

Khĩ khăn thứ hai cũng được đa số các nơng hộ phản ánh là diện tích sản xuất quá manh mún, nhỏ lẻ. Thật vậy, xét trên tồn khu vực Bắc Trung Bộ nĩi chung và trên địa bàn xã nĩi riêng thì việc quy hoạch phân chia đất sản xuất lúa cịn nhiều bất cập. Qua quá trình điều tra tìm hiểu tơi được biết, với mỗi hộ sản xuất lúa thường cĩ trung bình từ 3-5 thửa ruộng, đặc biệt cĩ những hộ cĩ số thửa lên tới 12 thửa. Nếu đem so với diện tích trồng lúa bình quân là 6,95 sào/hộ thì cĩ thể thấy ngay được sự manh mún trong diện tích sản xuất lúa của nơng hộ. Điều này đã gây khĩ khăn lớn cho việc kiểm tra, chăm sĩc, đưa cơ giới hĩa vào trong sản xuất đồng thời nĩ cũng làm tăng thêm chi phí cho việc thu hoạch của người dân.

Thời tiết khí hậu cũng là yếu tố gây khĩ khăn lớn đối với hoạt động sản xuất lúa của nơng hộ trên địa bàn xã. Cĩ tới 68% số hộ được hỏi đều cho rằng thời tiết khí hậu cĩ ảnh hưởng mạnh tới kết quả sản xuất lúa. Tình hình mưa giĩ thất thường cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của dịch bệnh, hơn nữa khu vực Bắc Trung Bộ hàng năm thường phải đối mặt với nhiều cơn bão, điều đĩ đã làm hoạt động sản xuất lúa của người dân trên địa bàn xã gặp khĩ khăn rất lớn

Ngồi ba khĩ khăn trên thì các hộ cịn gặp phải những khĩ khăn do giá cả vật tư đầu vào cao, khĩ khăn do thủy lợi khơng chủ động, khĩ khăn về vốn, về thiếu kĩ thuật sản xuất, thiếu đất sản xuất... Chính tất cả những khĩ khăn đĩ đã gây ảnh hưởng lớn tới kết quả sản xuất lúa của nơng hộ, khiến cho năng suất và sản lượng đạt được chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w