KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 69 - 74)

1. KẾT LUẬN

Là một trong những xã cĩ truyền thống sản xuất lúa điển hình của huyện, Đơng Quý vẫn tiếp tục và giữ vững tinh thần ấy trong những năm qua. Nhờ cĩ được vị trí địa lý, địa hình thuận lợi nên việc sản xuất lúa mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, là nguồn thu nhập chủ yếu của người dân trong xã. Trong những năm gần đây, năng suất bình

quân của xã luơn đạt mức tương đối cao, vào năm 2009 diện tích lúa trên tồn xã là 302,45 ha, năng suất bình quân đạt 121 tạ/ha/năm đạt mức sản lượng 3712,9 tấn.

Qua quá trình điều tra tình hình thực tế sản xuất lúa ở một số hộ trên địa bàn xã Đơng Quý, tơi thấy rằng cơ cấu giống lúa của các hộ phần lớn là các giống lúa chất lượng cao, lúa giống và lúa cao sản. Các hộ thường sử dụng các loại giống lúa chất lượng, được cung cấp bởi những đại lý và nhà phân phối cĩ uy tín nên giá thành khá cao nhưng luơn được đảm bảo về chất lượng. Chi phí bình quân mà các hộ nơng dân đầu tư cho một vụ sản xuất lúa là 462,84 nghìn đồng/sào trong đĩ chi phí cho vụ Đơng Xuân là 447,04 nghìn đồng/sào cịn chi phí cho vụ Hè Thu là 478,65nghìn đồng/sào. Trong cơ cấu chi phí của các hộ thì phân bĩn và chi phí thuê ngồi chiếm tỉ lệ cao, sau đĩ đến các loại chi phí về giống, chi phí thuốc BVTV và chi phí khác. Nhìn chung, chi phí bình quân của các hộ ở mức cao, điều này cũng làm ảnh hưởng tới lợi nhuận mà các hộ thu được. Giá trị sản xuất mà các hộ thu về bình quân một vụ là 1139,95 nghìn đồng/sào, trong đĩ vụ Đơng Xuân đạt 1583,35 nghìn đồng/sào cịn vụ Hè Thu đạt 696,55 nghìn đồng/sào. Giá trị gia tăng mang lại là khá cao với mức 1136,31 nghìn đồng/ sào ở vụ Đơng Xuân và 217,90 nghìn đồng/sào ở vụ Hè Thu. Đây là một kết quả khả quan, rất đáng khích lệ, cần giữ vững và phát huy để nâng cao hiệu quả kinh tế cho nhân dân xã nhà.

Nhưng bên cạnh đĩ thì việc sản xuất lúa của các nơng hộ vẫn cịn gặp rất nhiều khĩ khăn: về tình hình dịch bệnh, thiên tai, quy hoạch ruộng đất, giá cả đầu vào cao....Đặc biệt trong những năm trở lại đây thì tình hình dịch bệnh phát triển mạnh mẽ, rất khĩ dự báo và kiểm sốt. Đĩ cũng là nguyên nhân chính dẫn tới sự sụt giảm về kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nơng hộ trong xã trong vụ Hè Thu 2009 vừa qua. Ngồi ra thì vấn đề diện tích sản xuất manh mún, nhỏ lẻ cũng là trở ngại khơng nhỏ trong việc hướng tới nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất lúa cho người dân trong địa bàn xã. Vì vậy việc điều tra, tìm hiểu tình hình thực tiễn, qua đĩ cùng với người dân khắc phục những khĩ khăn, thiếu sĩt là việc làm rất cần thiết của các cấp lãnh đạo nhằm mang lại cho người dân đời sống cao hơn.

2. KIẾN NGHỊ

- Nghiên cứu và hồn thiện các chính sách về phát triển nơng nghiệp nơng thơn, chính sách về đất đai, chính sách về tín dụng, về hỗ trợ các loại vật tư, phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, chính sách hỗ trợ cho các tổ chức khuyến nơng.

- Thực hiện điều tiết thị trường đầu vào và đầu ra, xây dựng giá lúa hợp lý, phù hợp với giá cả đầu vào để người dân cĩ lợi trong sản xuất lúa.

- Hỗ trợ kinh phí để chính quyền địa phương và nhân dân cĩ thể hồn thiện và phát triển các cơ sở hạ tầng thiết yếu, đảm bảo được điều kiện cần thiết cho sinh hoạt và sản xuất lúa. Sửa chữa, nâng cấp và xây mới những đoạn đường đã xuống cấp, bên cạnh đĩ cần tu bổ, nạo vét lại hệ thống kênh mương bị bồi lắng hư hỏng.

- Tăng cường đầu tư cơng tác nghiên cứu khoa học về chọn tạo các loại giống lúa mới cĩ năng suất cao, phẩm chất tốt, cĩ khả năng chống chịu sâu bệnh.

• Đối với chính quyền địa phương

- Xây dựng lịch thời vụ gieo trồng hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai xủa xã.

- Chú trọng đầu tư xây dựng, tu bổ các cơng trình cơ sở hạ tầng, phục vụ cho hoạt động sản xuất lúa.

- Đưa vào khảo nghiệm những giống lúa mới cĩ năng suất và chất lượng cao, tạo điều kiện cho các nơng hộ theo hướng sản xuất hàng hĩa.

- Mở thêm các lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất lúa cho người dân, phổ biến các biện pháp kĩ thuật về sử dụng phân bĩn, thuốc BVTV... hướng dẫn cho các hộ kĩ thuật thâm canh cây lúa một cách cĩ hiệu quả.

- Thường xuyên theo dõi và phát hiện kịp thời tình hình diễn biến của sâu bệnh, thơng báo và hướng dẫn cho người dân cĩ các biện pháp phịng trừ thích hợp.

• Đối với hộ nơng dân

- Mạnh dạn đầu tư thâm canh theo hướng sản xuất lúa giống, lúa hàng hĩa để cĩ thể thu được hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Tiếp thu và ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất lúa để cĩ thể giảm bớt chi phí, nâng cao năng suất.

- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn kĩ thuật do các cán bộ khuyến nơng tổ chức để bổ sung, tích lũy thêm những kiến thức về sản xuất lúa.

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã đông quý huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w