B Mơ ̣t sớ chỉ tiêu
2.4 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA
sản, điều đĩ là nguyên nhân chính khiến năng suất lúa ở vùng trũng cao hơn vùng cao. Nhưng cũng chính điều đĩ khiến cho giá lúa bình quân ở vùng trũng thấp hơn ở vùng cao rất nhiều, vì thế mà tuy tổng giá trị sản xuất bình quân thấp hơn, nhưng giá trị gia tăng ở vùng cao lại cao hơn ở vùng trũng.
Khi tiến hành so sánh các chỉ tiêu về hiệu quả thì nhĩm hộ vùng cao luơn cao hơn nhĩm hộ vùng trũng. Xét chỉ tiêu GO/IC, và chỉ tiêu VA/IC đối với nhĩm hộ vùng trũng cho thấy cứ 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra sẽ thu được 3,43 đồng giá trị sản xuất và 2,43 đồng giá trị gia tăng; cịn nhĩm hộ vùng cao thì cứ bỏ ra 1 đồng chi phí sẽ đem lại 3,66 đồng giá trị sản xuất và 2,66 đồng giá trị gia tăng. Như vậy khi đầu tư 1 đồng chi phí thì nhĩm hộ vùng cao sẽ thu được nhiều hơn nhĩm hộ vùng trũng là 0,23 đồng giá trị gia tăng. Điều đĩ thể hiện trong vụ Đơng Xuân thì nhĩm hộ vùng cao sản xuất đạt hiệu quả cao hơn nhĩm hộ vùng trũng.
Bước sang vụ Hè Thu, chỉ tiêu GO và IC của nhĩm hộ vùng trũng vẫn cao hơn nhĩm hộ vùng cao,và chỉ tiêu VA của nhĩm hộ vùng cao thì cao hơn nhĩm hộ vùng trũng. Về hiệu quả, chỉ tiêu GO/IC và chỉ tiêu VA/IC của nhĩm hộ vùng cao lần lượt là 1,56 lần và 0,56 lần, cịn đối với nhĩm hộ vùng trũng thì các chỉ tiêu này là 1,42 lần và 0,42 lần. Điều này cĩ nghĩa là khi bỏ ra một đồng vốn thì nhĩm hộ vùng cao sẽ thu được 1,49 đồng giá trị sản xuất và 0,49 đồng giá trị gia tăng, cịn nhĩm hộ vùng trũng sẽ thu được 1,42 đồng giá trị sản xuất và 0,42 đồng giá trị gia tăng. Vậy khi đầu tư 1 đồng vốn thì nhĩm hộ vùng cao sẽ thu được nhiều hơn nhĩm hộ vùng trũng là 0,07 đồng giá trị gia tăng.
Từ những phân tích và đánh giá trên, ta thấy rằng trong hoạt động sản xuất lúa năm 2009 tại địa bàn xã Đơng Quý thì việc sản xuất lúa trong vụ Đơng Xuân hiệu quả hơn vụ Hè Thu và ở vùng cao hiệu quả hơn ở vùng trũng.
2.4 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢNXUẤT LÚA XUẤT LÚA