B Mơ ̣t sớ chỉ tiêu
2.2.4 Chi phí đầu tư của các hộ điều tra
2.2.4.1 Chi phí về giống
Giống là một loại yếu tố đầu vào đặc biệt quan trọng, cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Việc lựa chọn những loại giống cĩ năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, phù hợp với đặc điểm thời tiết, khí hậu và chất đất của địa phương là hết sức cần thiết.
Qua điều tra, tơi nhận thấy trên địa bàn xã hiện đang sử dụng rất nhiều các loại giống lúa: Bắc Thơm, Thiên Hương, Tám Xoan, Nếp Nhật, D Ưu 527, Nhị Ưu 838, BC15, Khang Dân 18, Kháng Mần…. Tuy nhiên các loại giống lúa chủ yếu được sử dụng trong cơ cấu gieo trồng của địa phương là các giống lúa ngắn và trung ngày: Bắc Thơm, D Ưu 527, BC15, Nhị Ưu 838, Nếp Nhật.
Bảng 2.8: Tình hình đầu tư giống của các hộ điều tra (tính bình quân/sào)
Chỉ tiêu ĐVT Vùng cao Vùng trũng BQC
I. Vụ Đơng Xuân
1.Lượng giống Kg/sào 2,45 3,10 2,78
2.Chi phí giống 1000đ 40,77 47,56 44,17
3. Cơ cấu giống % 100 100 100,00
-Bắc Thơm % 40,81 25,81 33,31
-D Ưu 527 % 28,57 51,61 40,09
-Nếp Nhật % 20,41 16,17 18,29
-Khác % 10,21 6,41 8,31
II. Vụ Hè Thu
1.Lượng giống Kg/sào 2,27 2,88 2,58
2.Chi phí giống 1000đ 44,15 51,14 47,65
3. Cơ cấu giống % 100 100 100,00
-Bắc Thơm % 30,84 20,13 25,49
-BC15 % 39,65 43,62 41,64
-Nhị ưu 838 % 22,03 26,85 24,44
-Khác % 7,48 9,4 8,44
(Nguồn: số liệu điều tra 2010)
Qua bảng số liệu ta thấy trong vụ Đơng Xuân, lượng giống bình quân/sào được sử dụng là 2,78 kg, với mức chi phí tương ứng là 44,17 nghìn đồng. Lượng giống gieo của nhĩm hộ vùng trũng là 3,10kg/sào, cịn ở vùng cao là 2,45kg/sào, chênh lệch 0,65kg/sào. Cĩ sự chênh lệch này vì ở vùng trũng khi cấy, do ngập úng nên mạ thường bị chết nhiều, vì vậy bà con thường gieo nhiều hơn để cĩ thể chủ động giặm lại những diện tích mạ bị úng chết. Chính vì thế mà chi phí giống của nhĩm hộ vùng trũng thường cao hơn chi phí giống của các hộ vùng cao. Cụ thể chi phí giống/sào của nhĩm hộ vùng trũng là 47,56 nghìn đồng, của nhĩm hộ vùng cao là 40,77 nghìn đồng, chênh lệch 6,79 nghìn đồng.
So với vụ Đơng Xuân, vào vụ Hè Thu lượng giống bình quân chung/sào mà các nhĩm hộ sử dụng thấp hơn 0,20 kg với khối lượng giống gieo là 2,58kg/ sào và chi phí giống tương ứng là 47,65 nghìn đồng. Cĩ sự chênh lệch này là do ở vụ Hè Thu nhiệt độ cao, cây mạ khơng cịn bị chết rét hay ngập úng nhiều nên diện tích phải giặm lại thấp hơn vụ Đơng Xuân. Cũng như vụ Đơng Xuân, vào vụ Hè Thu chi phí giống của nhĩm hộ vùng trũng là 51,14 nghìn đồng/sào vẫn lớn hơn của nhĩm hộ vùng cao là 44,15 nghìn đồng/sào.
Qua bảng số liệu ta cũng thấy rằng ở vụ Hè Thu mặc dù khối lượng giống bình quân của các hộ sản xuất thấp hơn ơ vụ Đơng Xuân, nhưng chi phí giống bình quân của các hộ lại cao hơn. Điều này là do ở vụ Hè Thu, các hộ chuyển đổi sang gieo trồng loại lúa lai Nhị Ưu 838 với cơ cấu bình quân chung chiếm 24,44% diện tích gieo trồng. Qua điều tra tơi được biết giá bán loại lúa lai Nhị Ưu 838 trên thị trường địa bàn xã vào vụ Hè Thu 2009 là 48000đ/kg, đắt gấp 4-5 lần các loại giống khác. Tuy nhiên đây là loại lúa cao sản, cho năng suất cao, cĩ khả năng chống chịu sâu bệnh tốt nên cĩ khá nhiêu hộ đã đầu tư mua giống sản xuất.
Nhìn chung, các hộ được nghiên cứu đều sử dụng các loại giống lúa chất lượng, uy tín, chỉ cĩ một số rất ít hộ sử dụng lại thĩc từ vụ trước để làm giống, nên chi phí tuy cao nhưng chất lượng giống được đảm bảo. Hơn nữa, trên địa bàn xã Đơng Quý hiện nay thì gần như 100% các hộ gia đình đều sử dụng phương pháp gieo cấy, do đĩ lượng giống sử dụng sẽ thấp hơn phương pháp gieo sạ thường thấy ở khu vực Trung bộ và Nam bộ. Điều này là do tập tục sản xuất từ lâu của người dân địa phương, hơn nữa khi sử dụng phương pháp gieo cấy sẽ thuận lợi cho việc chăm sĩc và làm cỏ sau này. Tuy nhiên, đã cĩ một số ít hộ trong xã đã thực hiện việc gieo sạ vì phương thức này cĩ thể tiết kiệm được chi phí và thời gian cấy lúa. Đây cũng là một biện pháp đáng quan tâm trong điều kiện nguồn lao động trong sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế khi đến thời vụ.
2.2.4.2 Chi phí phân bĩn mua ngồi
Phân bĩn là nhân tố rất quan trọng trong sản xuất lúa nĩi riêng và trong sản xuất nơng nghiệp nĩi chung. Phân bĩn cung cấp chất dinh dưỡng giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất và chất lượng sản phẩm cao. Tuy nhiên khơng phải cứ bĩn thật nhiều phân là tốt, mà phải bĩn phân một cách cân đối và hợp lý. Phân bĩn cũng chiếm một lượng chi phí lớn trong sản xuất lúa, do đĩ lượng phân bĩn, loại phân bĩn được bĩn như thế nào cũng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện kinh tế của hộ. Về mặt kỹ thuật, lượng phân bĩn được bĩn như thế nào cịn phụ thuộc rất nhiều yếu tố như đặc điểm của đất đai, nếu đất giàu dinh dưỡng thì bĩn ít, đất nghèo dinh dưỡng thì bĩn nhiều. Một yếu tố nữa đĩ là lượng phân bĩn phụ thuộc vào từng loại giống lúa, mỗi loại giống lúa thích hợp với một lượng phân bĩn nhất định, chẳng hạn đối với giống lúa chịu đạm thì bĩn từ 10-12 kg đạm/sào, đối với giống lúa khơng chịu đạm thì bĩn từ 8-10 kg
đạm/sào. Ngồi ra lượng bĩn phân cịn phụ thuộc vào thời tiết, thường thì vụ hè thu người ta thường bĩn nhiều phân đạm hơn do thời tiết nắng nĩng làm cho đạm bị bốc hơi.
Bảng 2.9: Tình hình đầu tư phân bĩn của các hộ điều tra (tính bình quân/sào) Chỉ tiêu ĐVT Vùng cao Vùng trũng BQC ĐX HT ĐX HT ĐX HT NPK -Lượng bĩn Kg 19,76 22,43 22,46 24,17 21,11 23,30 -Chi phí 1000đ 88,92 100,94 101,07 108,77 95,00 104,85 Đạm -Lượng bĩn Kg 7,82 9,41 9,11 10,41 8,47 9,91 -Chi phí 1000đ 59,43 71,52 69,24 79,12 64,33 75,32 Lân -Lượng bĩn Kg 2,65 3,91 2,14 2,92 2,40 3,42 -Chi phí 1000đ 5,83 8,60 4,71 6,42 5,27 7,51 Kali -Lượng bĩn Kg 2,62 2,81 2,45 2,56 2,54 2,69 -Chi phí 1000đ 25,68 27,54 24,01 25,09 24,84 26,31 Tổng chi phí 1000đ 179,86 208,59 199,02 219,39 189,44 213,99
(nguồn: số liệu điều tra năm 2010)
Qua bảng số liệu ta thấy cĩ sự chênh lệch về số lượng cũng như giá cả các loại phân bĩn. Trong cơ cấu các loại phân bĩn thì NPK được các hộ sử dụng cao nhất với bình quân vụ Đơng Xuân là 21,11 kg/sào tương ứng 95,00 nghìn đồng/sào và vụ Hè Thu là 23,30 kg/sào tương ứng 104,85 nghìn đồng/ sào. Đây hiện là loại phân được các hộ ưa chuộng và sử dụng rộng rãi nhất do tính đa dụng của nĩ, hơn nữa hiện nay cĩ rất ít hộ gia đình cĩ phân chuồng dùng để bĩn lĩt vì vậy các hộ thường dùng phân tổng hợp NPK để bĩn lĩt. Trong quá trình điều tra tơi được biết là những hộ đã sử dụng phân bĩn NPK thì lượng phân đạm và phân lân sử dụng sẽ thấp hơn những hộ khác. Đặc biệt cĩ nhiều hộ đã tăng lượng bĩn NPK thì khơng sử dụng thêm phân lân nữa. Đĩ là do NPK và phân lân cĩ thể thay thế nhau một cách tương đối, vì vậy lượng phân lân bình quân hộ sử dụng là khá thấp: bình quân chung ở vụ Đơng Xuân là 2,40 kg/sào ứng với 5,27 nghìn đồng/sào và ở vụ Hè Thu là 3,42kg/sào ứng với 7,51 nghìn đồng/sào.
Đạm cũng là một loại phân bĩn rất quan trọng, tham gia vào tồn bộ quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa giúp sinh trưởng và phát triển tốt, đẻ nhánh nhiều, vì vậy đạm cũng được các hộ chú ý sử dụng. Vụ Đơng Xuân bình quân mỗi sào lượng
phân đạm được đầu tư là 8,47 kg. Trong đĩ vùng trũng là 9,11 kg, vùng cao bĩn với lượng đạm thấp hơn với 7,82 kg. Đối với vụ Hè Thu, do thời tiết nắng nĩng, phân đạm dễ bị bốc hơi nên các vùng đều đầu tư lượng phân đạm cao hơn. Bình quân mỗi sào là 9,91 kg với chi phí là 75,32 nghìn đồng, trong đĩ vùng trũng là 10,41 kg, vùng cao là 9,41kg mỗi sào.
Đối với kali, đây là loại phân làm cho cây cứng, chống đổ tốt hơn, hạt lúa to mẩy, hạt gạo chắc, tỷ lệ gạo cao, là loại phân khơng thể thiếu song hàm lượng bĩn khơng cần nhiều. Hơn nữa giá thành của kali khá cao, cĩ lúc lên tới 9,8 nghìn đồng/kg vì vậy các hộ đã giảm việc sử dụng kali và thay vào đĩ là phân NPK. Lượng kali được sử dụng bình quân chung/sào ở vụ Đơng Xuân là 2,54 kg, ở vụ Hè Thu là 2,69 kg với chi phí tương ứng là 24,84 nghìn đồng/sào và 26,31 nghìn đồng/sào.
Nhìn chung, chi phí đầu tư cho phân bĩn của các hộ nơng dân đạt mức tương đối, bình quân chung cho vụ Đơng Xuân là 189,44 nghìn đồng/sào, vụ Hè Thu là 213,99 nghìn đồng/sào, chênh lệch 24,55 nghìn đồng. Sự chênh lệch này là do ở vụ Hè Thu thời tiết nắng nĩng, khơ hanh, các loại phân thường dễ bốc hơi vì vây các hộ tăng thêm lượng bĩn để bổ sung đủ chất dinh dưỡng cho cây lúa phát triển tốt. So sánh giữa hai vùng, ta thấy chi phí dành cho lân và kali của hai nhĩm hộ cĩ sự chênh lệch khơng đáng kể, vì hai loại phân này thường được cả hai nhĩm hộ dùng với một lượng thấp. Tuy nhiên lại cĩ sự khác biệt trong việc sử dụng đạm và NPK của mỗi vùng: nhĩm hộ vùng trũng thường tăng lượng phân bĩn NPK và lượng đạm so với nhĩm hộ vùng cao. Điều này xảy ra là do ở vùng trũng các hộ sử dụng cơ cấu các giống lúa cao sản lớn hơn nên cần đầu tư phân bĩn nhiều hơn. Tuy nhiên, qua tìm hiểu tơi được biết ở vùng trũng chân ruộng thường là đất bùn, nếu bĩn nhiều đạm cĩ thể làm lúa đổ, ngả gây ảnh hưởng lớn tới năng suất. Đĩ cũng là tình trạng đã xảy ra đối với một số diện tích của nhĩm hộ vùng trũng, khiến cho năng suất thu được bị ảnh hưởng.
2.2.4.3 Chi phí thuốc bảo vệ thực vật
Trong sản xuất nơng nghiệp thì thuốc bảo vệ thực vật cũng đĩng ghĩp một vai trị quan trọng trong việc bảo vệ cây trồng, đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm. Việc sử dụng thuốc BVTV một cách hợp lý sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, ngược lại, nếu quá lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật thì sẽ ảnh hưởng đến mơi trường và sức khoẻ
con người, gây ơ nhiễm nguồn nước, thậm chỉ ảnh hưởng xấu đến phẩm chất và chất lượng sản phẩm. Trong điều kiện hiện nay, khi vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm đang được đặt lên hàng đầu thì việc sử dụng thuốc BVTV phải đảm bảo đúng quy định và nằm trong một giới hạn cho phép là điều cần thiết. Qua điều tra, tơi thu được kết quả về tình hình thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn xã như sau:
Bảng 2.10: Chi phí thuốc bảo vệ thực vật của các hộ điều tra (tính bình quân/sào)
(ĐVT: nghìn đồng)
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2010)
Trong các loại chi phí thì chi phí cho thuốc trừ sâu là cao nhất, bình quân chung ở vụ Đơng Xuân là 22,43 nghìn đồng/sào cịn ở vụ Hè Thu là 37,95 nghìn đồng/sào, chênh lệch 15,52 nghìn đồng/sào. Cĩ sự chênh lệch đáng kể này là do ở vụ Hè Thu cĩ thời tiết nắng nĩng, khơ hanh thuận lợi cho sự sinh sơi và phát triển của các lồi sâu: rầy nâu, rầy xanh đuơi đen, sâu cuốn lá, sâu đục thân, sâu năn…. Vì vậy bà con nơng dân phải phun phịng ngừa sâu nhiều hơn vụ Đơng Xuân. Hơn nữa, vào vụ Hè Thu thì dịch ốc bươu vàng cũng bùng phát mạnh mẽ nên các hộ phải tăng thêm chi phí cho việc trừ ốc bươu vàng hại lúa.
Loại chi phí lớn thứ 2 là chi phí phịng trừ dịch bệnh, bình quân chung ở vụ Đơng Xuân là 19,29 nghìn đồng/sào, vụ Hè Thu là 12,46 nghìn đồng/sào, chênh lệch 6,83 nghìn đồng/sào. Trong quá trình điều tra tơi được biết tình hình dịch bệnh năm 2009 trên địa bàn xã diễn biến khá phức tạp. Thường thì hàng năm, ở vụ Đơng Xuân, trời mưa nhiều, khơng khí ẩm ướt, là điều kiện rất thuận lợi cho các loại dịch bệnh: đạo ơn lá, đạo ơn cổ bơng, khơ vằn, nấm, vàng lá, lem lép hạt lúa… sinh sơi và phát triển, vì vậy các hộ nơng dân thường phải triển khai phun phịng ngừa bệnh nhiều hơn vụ Hè Thu. Nhưng trong năm 2009, vào vụ Hè Thu, tại địa bàn xã Đơng Quý nĩi riêng và phần
Chỉ tiêu Vùng cao Vùng trũng BQC
ĐX HT ĐX HT ĐX HT
Thuốc trừ cỏ 2,95 2,66 3,34 3,14 3,15 2,90
Thuốc trừ sâu, rầy 21,67 38,12 23,18 37,77 22,43 37,95
Thuốc trừ bệnh 18,42 11,82 20,16 13,1 19,29 12,46
lớn các tỉnh Bắc trung bộ nĩi chung đã xảy ra dịch bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá lúa trên diện rộng. Qua tìm hiểu tơi được biết hai loại bệnh này đều do virut gây ra và hiện vẫn chưa cĩ thuốc đặc trị, các hộ nơng dân chỉ được cán bộ kĩ thuật của hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp khuyến cáo là cần phun phịng ngừa và trị rầy sớm và nhiều hơn vì rầy chính là vật kí sinh cho các loại virut trên. Chính vì thế mà chi phí cho việc phun thuốc phịng và trị rầy trong vụ Hè Thu 2009 trên địa bàn xã đã bị đẩy cao hơn rất nhiều so với mọi năm.
Chi phí cuối cùng là chi phí cho việc phịng trừ cỏ, là chi phí thấp nhất nhưng khơng thể thiếu. Hiện nay cĩ rất nhiều các loại cỏ cĩ sức sinh trưởng và phát triển rất mạnh mẽ đã xuất hiện trên đồng ruộng: Cỏ lồng vực, cỏ lác, cỏ bợ, cỏ tranh, cỏ chác, cỏ cháo… Chúng hút chất dinh dưỡng từ đất và cạnh tranh với cây lúa, làm cho cây lúa kém phát triển, năng suất bị giảm sút. Bình quân chi phí cho thuốc trừ cỏ/sào ở vụ Đơng Xuân là 3,15 nghìn, ở vụ Hè Thu là 2,90 nghìn. Thực tế, các hộ nơng dân ngồi việc phun thuốc phịng trừ cỏ thì cũng thường xuyên ra đồng để làm cỏ, vì vậy chi phí cho việc trừ cỏ là khá thấp.
Nhìn chung chi phí thuốc BVTV được các hộ nơng dân đầu tư khá cao với tổng chi phí bình quân cho một sào trong vụ Đơng Xuân là 44,86 nghìn/sào đồng, cịn ở vụ Hè Thu là 53,31 nghìn đồng/sào, chênh lệch 8,45 nghìn đồng/sào. Các loại chi phí bình quân/sào ở nhĩm hộ vùng cao cĩ chênh lệch khơng lớn so với các loại chi phí bình quân/sào ở nhĩm hộ vùng trũng. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì hiện nay việc phun phịng ngừa sâu bệnh tại địa bàn xã Đơng Quý luơn được các cán bộ kĩ thuật của hợp tác xã nơng nghiệp triển khai và chỉ đạo. Việc sử dụng các loại thuốc gì để phịng trừ sâu bệnh, liều lượng bao nhiêu cũng theo sự chỉ đạo của cán bộ kĩ thuật. Các hộ nơng dân thường mua thuốc trừ sâu bệnh tại kho thuốc của hợp tác xã nên khơng cĩ sự chênh lệch về giá giữa các vùng. Đây cũng là một tiến bộ rất đáng hoan nghênh của ban lãnh đạo hợp tác xã, tạo điều kiện cho bà con nơng dân trong sản xuất lúa được thuận lợi hơn.
2.2.4.4 Chi phí dịch vụ thuê ngồi và chi phí khác
Sản xuất lúa vốn là “ nghề của nhà nơng”, được gắn liền với nơng dân từ bao đời nay, những khâu trong quá trình sản xuất lúa thường được các hộ gia đình tự thực hiện. Tuy nhiên hiện nay, khi mà khoa học đang ngày càng phát triển, khoa học kĩ thuật đã