B Mơ ̣t sớ chỉ tiêu
2.2.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra
Tư liệu sản xuất là thành phần khơng thể thiếu trong bất cứ hoạt động sản xuất nào. Trong sản xuất nơng nghiệp cũng vậy, tư liệu sản xuất cùng với con người và đất đai là điều kiện tiên quyết để tiến hành sản xuất. Tư liệu sản xuất thể hiện trình độ của lao động sản xuất. Ngày nay, với trình độ khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển đã phát minh ra rất nhiều máy mĩc, cơng cụ nơng nghiệp hiện đại gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phĩng sức lao động cho con người. Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn manh mún, nhỏ lẻ nên việc sở hữu những loại máy mĩc trong nơng nghiệp cịn rất hạn chế vì chi phí khá cao, người dân lại ít vốn, khơng cĩ khả năng mua sắm.
Thực trạng đĩ cũng xảy ra trên địa bàn nghiên cứu của xã Đơng Quý. Hầu hết các khâu trong hoạt động sản xuất lúa đều được cơ giới hĩa thơng qua việc thuê tư nhân. Qua bảng số liệu ta cũng cĩ thể thấy rõ điều này. Bình quân mỗi hộ cĩ 0,03 máy cày bừa. Trong 60 hộ được điều tra thì cĩ 2 hộ cĩ máy cày, bừa và mỗi hộ này phân đều cho một vùng. Những hộ cĩ máy cày, bừa ngồi việc tự phục vụ sản xuất của gia đình cịn làm thêm các dịch vụ cày bừa thêm cho địa phương. Số lượng máy tuốt lúa cũng tương tự tại địa phương: ở mỗi vùng điều tra cĩ 1 máy và bình quân là 0,03 máy/hộ. Đây là tỉ lệ khá thấp nên việc tuốt lúa khi thu hoạch gặp khá nhiều khĩ khăn vì khơng cĩ đủ máy tuốt. Các hộ gia đình thường phải chờ rất lâu mới tới lượt tuốt lúa của nhà mình. Tỉ lệ máy bơm nước bình quân chung/hộ là 0,1 cái/hộ: ở vùng cao là 0,03 cái/hộ, ở vùng trũng là 0,17 cái/hộ. Ở vùng trũng hiện tượng ngập úng thường cao hơn nên số nhà cĩ máy bơm nước cũng nhiều hơn, giá trị của máy bơm nước ở vùng trũng cũng lớn hơn. Tuy nhiên đa số các hộ nghiên cứu đều sử dụng dịch vụ tát nước thuê của các hộ cĩ máy bơm tại xã, Trên tồn địa bàn xã hiện nay vẫn chưa cĩ máy gặt, điều này cũng là nguyên nhân giải thích tại sao khi đến vụ thu hoạch thì số lượng lao động nơng nghiệp tại địa phương thường khơng đáp ứng đủ nhu cầu.
Bảng 2.7: Tình hình tư liệu sản xuất của các hộ điều tra (tính bình quân/hộ)
Chỉ tiêu ĐVT Vùng cao Vùng trũng BQC
SL (1000.đ)GT SL (1000.đ)GT SL (1000.đ)GT
1. Trâu,bị cày kéo Con 0,13 984,18 0,07 555,54 0,10 769,86
2. Cày tay Cái 0,03 8,29 0,07 19,82 0,05 14,06
3. Bừa tay Cái 0,03 4,04 0,07 8,93 0,05 6,48
4. Xe thồ, kéo Cái 1,00 427,50 0,93 294,53 0,97 361,02
5. Máy cày, bừa Cái 0,03 253,80 0,03 292,50 0,03 273,15
6. Máy gặt lúa Cái 0 - 0 - 0 -
7. Máy tuốt lúa Cái 0,03 202,50 0,03 207,00 0,03 204,75
8. Máy bơm nước Cái 0,03 13,97 0,17 121,28 0,10 67,62
9. Bình xịt thuốc Cái 0,93 78,59 1,00 78,80 0,97 78,69
10. Khác 1000.đ - 133,56 - 154,25 - 143,91
Tổng giá trị 1000.đ 2106,42 1732,66 1919,54
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2010)
Thực ra số lượng máy mĩc phục vụ sản xuất nơng nghiệp tại địa phương thấp khơng hồn tồn là do hộ nơng dân thiếu vốn. Cĩ rất nhiều hộ cĩ khả năng để sắm sửa những loại máy mĩc trên. Nhưng với diện tích canh tác bình quân/hộ cịn thấp, sản xuất cịn mang tính nhỏ lẻ thì việc đưa vào sử dụng những loại máy mĩc đĩ dường như khơng thực sự hiệu quả. Hơn nữa, qua điều tra tơi nhận thấy ruộng đất canh tác của các hộ tại địa phương cịn rất manh mún, số thửa ruộng/hộ rất cao khiến cho việc đầu tư thâm canh nâng cao năng suất rất khĩ khăn. Đây cũng là vấn đề đặt ra cho các cấp quản lý của địa phương để cĩ thể phát triển nơng nghiệp một cách hiệu quả hơn.
Việc sử dụng trâu bị kéo ở địa phương cũng rất hạn chế, hầu hết các dịch vụ sức kéo đều được các hộ thuê mướn các hộ cĩ trâu bị hay máy cày trong xã. Bình quân mỗi hộ sở hữu 0,1 con trâu bị cày kéo, ở vùng cao là 0,13 con/hộ trong khi đĩ ở vùng trũng tỉ lệ này là 0,07con/hộ.
Bình xịt thuốc và xe thồ kéo là những vật dụng hết sức cần thiết trong sản xuất lúa vì vậy hầu như mỗi hộ đều trang bị cho mình đầy đủ vật dụng này. Tỉ lệ bình quân chung của cả 2 loại vật dụng trên đều là 0,97 cái/hộ.
Tổng giá trị tư liệu sản xuất bình quân của cả 2 vùng là 1919,54 nghìn đồng/hộ, trong đĩ giá trị tư liệu sản xuất bình quân của vùng cao là 2106,42 nghìn đồng/hộ, cịn ở vùng trũng là 1732,66 nghìn đồng/hộ. Sự chênh lệch trên phần lớn là do số lượng trâu bị cày kéo ở hai nhĩm vùng tạo ra vì giá trị của một con trâu, bị cày kéo là rất lớn, thường là từ 7,5 triệu đồng/con trở lên. Nhìn chung mức trang bị tư liệu sản xuất của các hộ cịn rất thấp, chưa đáp ứng đủ yêu cầu phục vụ sản xuất. Vì vậy mỗi vùng cần cĩ những tính tốn nhằm trang bị tư liệu sản xuất hợp lý, đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu về tư liệu sản xuất của các hộ nơng dân trong mùa vụ. Chính quyền địa phương cũng cần phải cĩ những chính sách, giải pháp chuyển đổi cơ cấu thích hợp để tạo điều kiện cho hộ nơng dân chủ động áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, tư liệu sản xuất hiện đại nhằm giải phĩng sức lao động cho con người.