- Nhận xét: Các phơng tiện điều khiển
1. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành:
- Máy tính chỉ có thể sử dụng đợc và khai thác có hiệu quả khi có HĐH
- Máy tính không bị gắn cứng với 1 hệ điều hành cụ thể. Hiện nay có nhiều hệ điều hành cho ta lựa chọn và có thể cài đặt một hoặc một vài hệ điều hành trên một máy tính.
- Tất cả các hệ điều hành đều có những chức năng chung. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành là:
+ Điều khiển phần cứng và tổ chức việc thực hiện phần mềm.
+ Cung cấp môi trờng giao tiếp giữa ngời và máy tính
+ Ngoài ra, hệ điều hành còn có những n.vụ quan trọng khác, đặc biệt là: Tổ chức và quản lý thông tin trong máy tính.
HĐ2. Vận dụng:
- GV yêu cầu học sinh làm các bài tập
BT1. Phát biểu nào dới đây là đúng:
A. PM Mario cần cài đặt trớc PM 3D B. PM 3D cần cài đặt trớc PM Mario
C. Cả 2 PM trên cần cài đặt trớc khi cài đặt hệ điều hành
D. Cả 2 PM trên cần cài đặt sau khi cài đặt hệ điều hành
BT2. Điền từ vào chỗ trống trong câu sau:
Máy tính sẽ không có khả năng thực hiện bất cứ hoạt động nào, nếu... không đợc nạp vào bộ nhớ RAM của máy tính.
BT3. Hãy chỉ ra những đặc điểm giống nhau
của một chơng trình ứng dụng và hệ điều hành trong danh sách dới đây
A. Là phần mềm máy tính B. Là phần cứng máy tính C. Đều chứa thông tin D. Đều do con ngời tạo ra
2. Vận dụng: BT1. D
BT2. Hệ điều hành
BT3. A
- Hệ điều hành có những nhiệm vụ quan trọng nào ? Câu 1: Hệ điều hành là: a. Phần mềm hệ thống b. Phần mềm ứng dụng c. Phần mềm tiện ích d. Phầm mềm công cụ
Câu 2: Hệ điều hành đảm nhiệm việc nào trong các việc dới đây:
a. Soạn thảo văn bản
b. Giao tiếp với ổ đĩa cứng
c. Chơi trò chơi điện tử
d. Dịch chơng trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy
Câu 3: Tìm câu đúng trong các câu sau:
a. Hệ điều hành cung cấp môi trờng giao tiếp giữa ngời dùng và hệ thống.
b. Mỗi hệ điều hành phải có thành phần để kết nối INTERNET, trao đổi th điện tử
c. HĐH thờng đợc cài sẵn từ khi sx máy tính
5. Dặn dò:
- Học bài, làm các bài tập từ 3.12 -> 3.31 SBT - Xem trớc bài11 SGK T43
______________________________________________________________________Ngày soạn:... Ngày soạn:...
Ngày dạy:... Tiết 21.tổ chức thông tin trong máy tính (T1) I. Mục tiêu:
- Bớc đầu hiểu đợc các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính nh tệp tin, th mục.
- Phân biệt đợc các loại tệp tin, Chỉ ra đợc quan hệ mẹ - con của th mục. - Học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn thông tin lu trong máy tính.
II.
Chuẩn bị :
- Sách giáo khoa, Sách bài tập, Một số ví dụ về tệp và th mục trong thực tế
III. Hoạt động dạy và học:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:
6A:... 6B:... 6B:...
2.Kiểm tra:
- Hệ điều hành có những nhiệm vụ quan trọng nào ?
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài
- Sách vở của bạn để lẫn lộn và cho vào 3 ngăn tủ khác nhau, bạn sẽ gặp khó khăn nh thế nào
khi muốn lấy quyển vở toán
- Để không mất tg bạn phải làm nh thế nào? - Để quá trình truy cập thông tin trên các thiết bị lu trữ của máy tính diễn ra nhanh chóng thì thông tin phải đợc tổ chức nh thế nào ?
- Học sinh q.sát hình “tổ chức thông tin theo hình cây”. Dựa vào hình vẽ giáo viên phân tích cho học sinh hiểu cách tổ chức thông tin.
- Phải mất nhiều thời gian để tìm vở - Tổ chức sắp xếp lại tủ sách vở
- Trong quá trình xử lí máy tính cần truy cập tới thông tin (tìm, đọc và ghi) trên các t.bị lu trữ. Việc truy cập sẽ diễn ra nhanh chóng nếu thông tin đợc tổ chức một cách hợp lí đó là cấu trúc hình cây gồm các tệp và th mục
HĐ2. Tìm hiểu về tệp tin:
- Thế nào là tệp tin ?
- Theo em tệp tin có dung lợng là bao nhiêu ? - Có những loại tệp tin nào ? Cho ví dụ mỗi loại ?
- Các tệp tin phân biệt với nhau bằng gì ? - Giáo viên giới thiệu cách đặt tên tệp tin - yêu cầu học sinh lấy ví dụ tên tệp tin ? - HS q.sát hình một số tệp tin trong máy tính
2. Tệp tin:
- Khái niệm: Tệp tin là đơn vị cơ bản để lu trữ thông tin trên thiết bị lu trữ.
- Dung lợng của tệp: Có thể rất nhỏ (chỉ vài kí tự), hoặc có thể rất lớn: tơng đơng với một quyển sách.
- Các loại tệp tin:
+ Tệp hình ảnh: Tranh vẽ, ảnh... + Tệp âm thanh: bản nhạc, bài hát... + Tệp văn bản: Sách, tài liệu,... + Các chơng trình: Phần mềm học tập, trò chơi, ứng dụng...
- Các tệp tin đợc phân biệt với nhau bằng tên gọi
- Cách đặt tên tệp: phần tên và phần mở rộng đặt cách nhau 1 dấu chấm (Phần mở rộng có thể có hoặc không có)
- VD: Kiem tra45.toán; Kiem tra Bao cao.cong doan; Bao cao
HĐ3. Tìm hiểu về th mục:
- GV lấy ví dụ: giá sách của em đợc chia ra làm nhiều ngăn: Toán, lí, hoá, sinh...Mỗi ngăn đó đều có SGK, SBT, STK , SNC. Vậy nếu coi các cuốn SGK, SBT...là các tệp tin thì giá sách và mỗi ngăn của g.sách đợc coi là 1 th mục.
- Vậy th mục chứa cái gì ?
- Giáo viên lấy ví dụ tổ chức hình cây về tệp và th mục cho học sinh hiểu. Từ ví dụ đó giáo viên Yêu cầu học sinh chỉ ra đâu là th mục, đâu là tệp 3. Th mục - Th mục có thể chứa tệp hoặc các th mục con - Các th mục đợc tổ chức phân cấp và th mục có thể lồng nhau: tổ chức hình cây. VD: - Lớp 6: - Toán: hình đại số - Lí: KT15’ KT 1 tiết
- Lớp 7: - Văn: KT 1 tiết KT học kì I
4. Củng cố:
Câu1. Đơn vị cơ bản để lu trữ thông tin đợc gắn một tên và lu trên bộ nhớ ngoài đợc
gọi là :
A, Biểu tợng B, TệpC, Bảng chọn D, Hộp thoại
Câu2. Tệp là gì ?
A, Tệp là 1 thành phần của bộ nhớ trong đợc dành riêng để lu trữ dữ liệu B, Tệp là đơn vị có bản để lu trữ thông tin trên các thiết bị lu trữ
C, Tệp là tập hợp các kí tự đợc lu trên các đĩa cứng và có thể chỉnh sửa bằng chơng trình soạn thảo văn bản Microsoft Word
5. Dặn dò:
- Học bài, làm các bài tập từ 3.32 -> 3.38 SBT - Xem trớc phần 3,4 bài11 SGK T46
______________________________________________________________________
Ngày soạn:...
Ngày dạy:... Tiết 22.tổ chức thông tin trong máy tính (T2) I. Mục tiêu:
- Phân biệt đợc tệp với th mục, th mục mẹ với th mục con.
- Hiểu đợc khái niệm về đờng dẫn, biết đợc các thao tác chính với tệp. - Học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn thông tin lu trong máy tính.
II.
Chuẩn bị :
- Sách giáo khoa, Sách bài tập, Một số ví dụ về th mục và đờng dẫn
III. Hoạt động dạy và học:1. Tổ chức: 1. Tổ chức:
6A:... 6B:... 6B:...
2.Kiểm tra: - Tệp là gì ? thông tin trong máy tính đợc tổ chức nh thế nào ? - Làm bài tập 3 SGK T47 phần a, b, c, d
3. Bài mới:
HĐ1. Tìm hiểu về th mục
- Hỏi: th mục có đợc đặt tên không
- HS q.sát “Cấu trúc th mục mẹ con”. GV chỉ ra th mục mẹ, th mục con, th mục gốc.
- Hỏi: Vậy thế nào là th mục mẹ, th mục con ?