Biết trân trọng những công trình nghiên cứu những phát minh của các nhà khoa học.

Một phần của tài liệu giao an su 10 (Trang 88 - 90)

- Thấy được đây là giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa đế quốc và đi cùng với nó là những thủ đoạn bóc lột tinh vi của chúng.

2. Chuẩn bị của GV-HS:a. Giáo viên: a. Giáo viên:

- Bài soạn, SGK, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan.

- Tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của các nhà bác học có tên tuổi trên thế giới.

b. Học sinh:

- Kiến thức, SGK, vở ghi, tài liệu tham khảo, sưu tầm tranh ảnh có liên quan.

3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: a. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi:

+ Tại sao nói cuộc đ/tranh t/nhất Đức,Italia và nội chiến ở Mỹ lại mang tính chất một CMTS + Tại sao trong cuộc nội chiến ở Mỹ tư sản ở miền Bắc lại thắng chủ nô ở miền Nam?

- Giới thiệu bài mới:

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước tư bản Âu – Mỹ có những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế – xã hội, bước sang giai đoạn ĐQCN. Đặc trưng cơ bản nhất của giai đoạn này là sự ra đời các tổ chức độc quyền và sự bóc lột ngày càng tinh vi hơn đối với nhân dân lao động làm cho mâu thuẫn trong xã hội ngày càng gay gắt. Để hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản? Sự ra đời và những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? Bài học hôm nay sẽ lý giải những câu hỏi nêu trên

b. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV-HS Nội dung cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp, Nhóm

GVTrình bày: 30 năm cuối TK XIX lực

1. Những thành tựu về khoa học – kỹ thuậtcuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ

lượng sx ở các nước TB đạt đến trình độ phát triển cao. Vì vậy những phát minh KH: Vật lí, sinh học, ...nhằm phục vụ đời sống ngày càng cao.

GV chia lớp thành 4 nhóm nhiệm vụ của các nhóm như sau:

+ Nhóm 1: Nêu tên các nhà khoa học và

những thành tựu phát minh về vật lý.

+ Nhóm 2: Nêu tên các nhà khoa học và

những thành tựu phát minh về hoá học.

+ Nhóm 3: Nêu tên các nhà khoa học và

những thành tựu phát minh về sinh học.

+ Nhóm 4: Nêu những tiến bộ trong việc áp

dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.

HS: Theo dõi SGK và thảo luận, cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung..

GV: Nhận xét bổ sung và chốt ý.

* Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân

GV: Trình bày và phân tích:

+ Những hoạt động khoa học được áp dụng vào sản xuất.

+ Kỹ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bétxme và lò Máctanh sản xuất lượng thép tăng nhanh và được sử dụng rộng rãi trong chế tạo máy và đóng tàu, xe lửa … tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.

+ Việc phát minh ra điện tín giúp việc liên lạc ngày càng xa và nhanh hơn. Cuối thế kỷ XIX ôtô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh về động cơ đốt trong.12/1903 anh em người Mỹ đã chế tạo máy bay đầu tiên.

GV: ý nghĩa của những tiến bộ về khoa học kỹ thuật?

HS: Dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xét và chốt ý:

* Hoạt động 1: Cá nhân

GV: Hãy cho biết bối cảnh dẫn đến sự ra đời các tố chức độc quyền?

HS: Dựa kiến thức và SGK tự trả lời.

GV: Nhận xét và trình bày:

XX

- 30 năm cuối TK XIX lực lượng sx ở các nước TB đạt đến trình độ phát triển cao. Vì vậy những phát minh KH: Vật lí, sinh học, ...nhằm phục vụ đời sống ngày càng cao. * Trong lĩnh vực vật lý:

+ Phát minh về điện của các nhà Bác học Ôm người Đức, Jun người Anh,Lenxơ người Nga mở ra khả năng ứ/dụng nguồn n/lượng mới. + Phát hiện về p/xạ của Hăngri Baccơren (Pháp), Mari quyri đã đặt nền tảng cho việc tìm kiếm nguồn nlượng hạt nhân.

+ Rơdơpho (Anh) có bước tiến vĩ đại trong việc tìm hiểu cấu trúc vật chất.

+ Phát minh của Rơnghen (Đức) về tia X vào năm 1895 có ứng dụng qtrọng trong y học.

* Trong lĩnh vực hóa hoc:

+ Định luật tuần hoàn của Menđêlêep nhà bác học Nga đã đặt csở cho sự phân hạng các nguyên tố hoá học.

* Trong lĩnh vực sinh học

+ Học thuyết Đacuyn (Anh) đề cập đến sự tiến hoá và di truyền…

+ Phát minh của nhà bác học Lu-i Paster (Pháp) giúp phát hiện vi trùng và chế tạo thành công vắcxin chống bệnh chó dại.

+ Công trình của nhà bác học Nga Pap-lốp nghiên cứu hoạt động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và người.

* Những phát minh khoa học được áp

dụng vào sản xuất:

+ Kỹ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bétxme và lò Máctanh sản xuất lượng thép tăng nhanh và được sử dụng rộng rãi trong chế tạo máy và đóng tàu, xe lửa … tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.

+ Dầu hoả được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới giao thông vận tải. Công nghiệp hoá học ra đời phục vụ sản xuất thuốc nhuộm, phân bón.

+ Việc phát minh ra điện tín giúp việc liên lạc ngày càng xa và nhanh hơn. Cuối thế kỷ XIX ôtô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh về động cơ đốt trong. Tháng 12 – 1903 anh em người Mỹ đã chế tạo máy bay đầu tiên.

=> Đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn này.

2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền.

GV:Vậy các t/chức độcq ra đời nhằm làm gì?

HS: Dựa vào kiến thức trả lời

Tổ chức đquyền ra đời nhằm bảo đảm quyền lợi lợi nhuận cao, hchế cạnh tranh và ngăn ngừa k/hoảng. Song trên t/tế nó còn làm các h/tượng này trở nên gay gắt hơn và m thuẫn giữa các tập đoàn tư bản ngày càng sâu sắc.

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

GV: Q/trình tập trung sx h/thành các c/ty độc quyền trong lĩnh vực CN diễn ra ntn?

HS: Dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xét và trình bày: Lấy ví dụ trong SGK : + Ở Pháp:

+ Ở Đức:

GV: Sự tập trung sản xuất cùng diễn ra trong lĩnh vực ngân hàng được biểu hiện ntn?

HS: Theo dõi SGK trả lời

GV: NX,Chốt ý: Một vài ngân hàng lớn khống chế mọi hoạt động kinh doanh của cả nước hình thành tư bản tài chính, bọn tư bản tài chính còn đầu tư vốn ra nước ngoài đem lợi nhuận cao. Năm 1900, nước Anh đầu tư vốn ra bên ngoài 2 tỷ Livrơ xteclinhg, đến năm 1913 lên gần 4 tỷ. Thị trường của Anh chủ yếu là Ấn Độ, Trung Quốc, Nga các nước Mỹ Latinh…

GV: Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

HS: Dựa vào kiến thức vừa học để trả lời

GV: NX, chốt ý.

+ Mỹ là sự hình thành các Tờrớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính giàu sụ.

+ Anh là đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân.

+ Pháp là Đế quốc cho vay nặng lãi. + Đức là đế quốc hiếu chiến và quân phiệt + Nhật là đế quốc phong kiến quân phiệt.

GV: Sự ra đời các tổ chức độc quyền dẫn đến hậu quả gì?

HS: Tìm hiểu và chốt ý:

thuật đã tạo nên khả năng xây dựng một số nghành CN với quy mô toàn quốc

- Để tập trung vốn lớn, đủ sức cạnh tranh các nhà TB đã thành lập các công ti độc quyền( Các công ti lớn thôn tính các công ti nhỏ).

Một phần của tài liệu giao an su 10 (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w