Dặn dò: Tiếp tục trả lời câu hỏi phần luyện tập và đọc trước bài 27 Ra bài tập: Trả lời 3 câu hỏi lớn trang 132 SGK

Một phần của tài liệu giao an su 10 (Trang 56 - 58)

Ngày giảng:………. Tại lớp:………

SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

Tiết 33:

Bài 27: QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC 1. Mục tiêu bài học:

a. Kiến thức:

- VN có lịch sử dựng nước và giữ nước rất lâu đời, quá trình đó trải qua nhiều biến đổi thăng trầm. ND ta đã từng bước hợp nhất, đoàn kết lại để xây dựng một quốc gia thống nhất có tổ chức nhà nước hoàn chỉnh, có nền KT đa dạng và p triển, có nền v hóa mang đậm bản sắc dân tộc riêng.

- Tuy vậy trong quá trình lao động sáng tạo, xd đất nước ND ta còn phải chung sức chung lòng tiến hành hàng loạt các cuộc K/C để bảo vệ độc lập dân tộc.

b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng q sát ,phân tích tổng hợp, đánh giá , so sánh các sự kiện lịch sử. - Rèn kĩ năng lập niên biểu về sự kiện lịch sử.

c. Thái độ:

- Bồi dưỡng ý thức vươn lên trong học tập để xd và bảo vệ đất nước. Giáo dục lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

2. Chuẩn bị của GV-HS:a. Giáo viên: a. Giáo viên:

- Bài soạn, SGK, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan.

- Bảng phụ chuẩn bị sẵn về tình hình KT, CT, XH, V hóa – GD qua cá giai đoạn. và các cuộc đấu tranh và bảo vệ tổ quốc.

b. Học sinh:

- Kiến thức, SGK, vở ghi, tài liệu tham khảo, sưu tầm tranh ảnh có liên quan.

3. Tiến trình bài dạy:a. Kiểm tra bài cũ: a. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi:

+ Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn ở nửa đầu TK XIX? + Em hãy đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu TK XIX?

Từ buổi đầu xây dựng đất nước cho đến giữa thế kỷ XIX, dân tộc Việt Nam đã trải qua một quá trình lao động, chiến đấu đầy hy sinh gian khổ, song cũng hết sức anh dũng, kiên cường, để khái quát lại các thời kỳ xây dựng phát triển đất nước và công cuộc bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cùng học bài 27.

Hoạt động của GV-HS Nội dung cơ bản

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

GV phát vấn: Lịch sử dân tộc từ thời dựng nước đến thế kỷ XIX chia làm mấy thời kỳ? Đó là những thời kỳ nào?

HS: Suy nghĩ, nhớ lại kiến thức trả lời:

GV: Nhận xét và phân kỳ Lịch sử dân tộc theo SGK đồng thời ghi các thời kỳ vào cột đầu tiên của bảng thống kê:

+ Thời kỳ dựng nước thế kỷ XII TCN đến đầu thế kỷ II TCN (thời Bthuộc từ TK I – X). + Gđoạn đầu của TK tkì Pkiến đ lập X – XV. + Thời kì đất nước bị chia cắt XVI-XVIII. + Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX.

* Hoạt động 2: Nhóm

GV: Chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ: + Nhóm 1:Lập bảng thống kê về các mặt: Thời gian, địa điểm, quốc hiệu,văn hóa, văn minh của thời kì dựng nước đầu tiên?

+ Nhóm 2:Thông kê về các mặt:T gian, q hiệu ,kinh đô, chính trị, kinh tế, văn hóa- giáo dục giai đoạn đầu p kiến độc lập( X-XV)?

+ Nhóm 3: Thống kê về các mặt :chính trị, kinh tế, xã hội trong giai đoạn đất nước bị chia cắt (XVI-XVIII)?

+ Nhóm 4: Thông kê về các mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trong giai đoạn nửa đầu TK XIX?

HS: Thảo luận nhóm, cử một đại diện tr bày

GV: Đưa ra thg tin phản hồi bằng cách treo lên bảng một bảng thống kê đã chuẩn bị sẵn

I.Các thời kì xây dựng và phát triển đất nước:

1. Thời kì dựng nước đầu tiên:

Chính trị Kinh tế Văn hóa,giáo dục Xã hội

- TK VII TCN là nhà nước Văn Lang sau đó là nhà nước Âu Lạc.

- Trong khoảng những TKđầu C nguyên ở NT Bộ có

Một phần của tài liệu giao an su 10 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w