Dặn dò: Tiếp tục về trả lời câu hỏi trong SGK và đọc trước bài 23 Ra bài tập:

Một phần của tài liệu giao an su 10 (Trang 39 - 41)

+ Phân tích tác dụng của sự phát triển buôn bán trong nước? + Hãy nhận xét về các đô thị thế kỉ XVII- XVIII.

Ngày giảng:………. Tại lớp:………

Tiết 29:

Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT

ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII1. Mục tiêu bài học: 1. Mục tiêu bài học:

a. Kiến thức: Giúp HS nắm được:

- Từ thế kỉ XVI-XVIII đất nước bị chia cắt thành 2 miền (ĐT-ĐN),có chính quyền riêng .Nhưng cả 2 chính quyền này không có khả năng thống nhất lại đất nước.Cả 2 miền đều rơi vào tình trạng khủng hoảng .

- Trước tình trạng khủng hoảng PT Tây Sơn đã đánh đổ 2 tập đoàn PK, xóa bỏ tình trang chia cắt đất nước.Ngoài ra PT Tây Sơn còn tiến hành 2 cuộc k/c chống quân Xiêm và quân Thanh.

b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích , nhận định ,đánh giá những sự kiện lịch sử. - Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ.

c. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu nước đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ.

2. Chuẩn bị của GV-HS:a. Giáo viên; a. Giáo viên;

- Bài soạn, SGK , tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan. - Lược đồ trận Ngọc Hồi –Đống Đa.

b. Học sinh:

- Kiến thức, SGK, vở ghi, tài liệu tham khảo, sưu tầm tranh ảnh có liên quan.

3. Tiến trình bài dạy:a. Kiểm tra bài cũ: a. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi:

+ Tại sao thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng không thể chuyển hóa sang phương thức

sản xuất TBCN?

- Giới thiệu bài mới:

Từ thế kỉ XVI-XVIII đất nước bị chia cắt thành 2 miền (ĐT-ĐN),có chính quyền riêng. Nhưng cả 2 chính quyền này không có khả năng thống nhất lại đất nước.Cả 2 miền đều rơi vào tình trạng khủng hoảng. Trong bối cảnh đó PT Tây Sơn đã đánh đổ 2 tập đoàn PK, xóa bỏ tình

trang chia cắt đất nước.Ngoài ra PT Tây Sơn còn tiến hành 2 cuộc k/c chống quân Xiêm và quân Thanh.Để hiểu rõ điều đó ntn thì chúng ta cùng tìm hiểu bài 23.

Hoạt động của GV-HS Nội dung cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp ,Cá nhân

GV: Giới thiệu sơ lược về tình trạng khg hg của chế độ pkiến ở đg Ngoài; giữa thế kỷ XVIII chế độ pkiến Đ Ng làm vào cuộc khg hg trầm trọng: Ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt, thuế khoá nặng nề, quan lại tham nhũng, đ/s nhân dân sa sút nghiêm trọng, ptrào đtranh của nông dân bùng lên rầm rộ, tiêu biểu có cuộc knghĩa của Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất, Lê duy Nhật (HS được học ở cấp 2).

GV: Vậy trong khi chế độ pkiến đàng Ngoài k/hoảng thì ở ĐTrong, năm 1744 Chúa Nguyễn Phúc Khoát đã làm gì? Sự kiện này nói lên điều gì?

HS: Nhớ lại kiến thức bài trước để trả lời.

GV kết luận:

- TK XVIII chế độ PK ĐNg khg hg sâu sắc PT nông dân bùng lên kéo dài hơn 10 năm. - Ở ĐTrg 1744 chúa Nguyễn xưng vương, bắt tay xây dựng chính quyền riêng, nhưng rồi c/quyên mới lại suy thoái, lâm vào khủng hoảng suy yếu, đời sống nhân dân cực khổ. Theo một giáo sĩ phương Tây lúc bấy giờ "gạo đắt như vàng, tình trạng đói khổ bày ra lắm cảnh thương tâm khó tả, các xác chết chồng chất lên nhau". Phong trào nông dân bùng nổ ở Đàng Trong.

HS: Nghe, ghi chép.

* Hoạt động 2: Cá nhân

GV: Nêu diễn biến chính của phong trào nông dân Tây Sơn và vai trò của khởi nghĩa Tây Sơn?

HS: Theo dõi SGK phát biểu.

GV: Bổ sung, kết luận

Giới thiệu qua về 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ: gốc họ Hồ, lớn lên gặp lúc Quốc phó Trương Thúc Loan chuyên quyền; nhân dân lầm than cực khổ. Ba anh em đã lên vùng Tây Sơn xây dựng căn cứ khởi nghĩa. Năm 1771 cả 3 anh em đổi sang họ Nguyễn, dựng cờ chống Trương Thúc Loan, tại Tây Sơn – Bình Định. Khởi nghĩa phát triển dần thành phong trào nông dân rộng lớn, đảm nhận sứ mệnh tiêu diệt các tập đoàn phong kiến thống nhất đất nước.

GV dẫn dắt: Ngoài sự nghiệp thống nhất đất nước phong trào Tây Sơn còn đảm đương

Một phần của tài liệu giao an su 10 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w