Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-Kĩ thuật:

Một phần của tài liệu giao an su 10 (Trang 30 - 31)

học-Kĩ thuật:

1. Giáo dục:

- Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu .

- Năm 1075 khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.

- Từ TK XI-XV giáo dục Đại Việt được hoàn thiện và phát triển trở thành nguồn đào tạo người tài và quan chức cho đất nước.Nội dung học tập được quy định chặt chẽ.

+ Thời Lê Sơ quy chế thi cử được ban hành rõ ràng: 3 nawmcos 1 kì thi hội chọn tiến sĩ. + Riêng thời Lê Thánh Tông tổ chức được 12 khoa thi Hội.

- 1484 nhà nước quyết định dựng bia ghi tên tiến sĩ.

2. Văn học:

- Lúc đầu v học mang nặng tư tưởng P giáo. - Thời Trần văn học dân tộc ngày càng ptriển ,hàng loạt bài thơ,hịch, phú nổi tiếng: Nam Quốc Sơn Hà, Hịch tướng Sĩ, Bình Ngô Đại Cáo…Thơ chữ Hán được ra đời.

- Ở Tk XV văn học chữ Hán, chữ Nôm được sáng tạo và phát triển tiêu biểu có Ng trãi, Lê Thánh Tông….có nội dung ca ngợi đất nước.

3. Nghệ thuật:

+ Kiến trúc: K trúc P giáo được x dựng khắp nơi:Chùa Diên Hựu, Tháp báo Thiên,Chùa Phổ Minh. Cuối TK XIV thành nhà Hồ trở thành điển hình nghệ thuật xây thành.Ở m Nam nhiều tháp Chàm được x dựng.

+ Đ/S tinh thần phong phú tinh tế,vui vẻ.

Quan và dân cùng vui chung. + Điêu khắc:Nhiều tác phẩm x hiện mang những họa tiết hoa văn độc đáo như mình rồng,bông cúc nhiều cánh,bệ chân cột hình hoa sen nở…

+Nghệ thuật sân khấu:Chèo, tuồng,múa rối nước…mang đậm tính dtộc và tính dân gian.

4. Khoa học-Kĩ thuật:

+ Sử học:Thời Trần có bộ Đại việt sử kí(Lê văn Hưu)

+ Địa lý: Dư địa chí

+ Quân sự:Binh thư yếu lược

+ Toán học: Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh

+ Quốc phòng: chế tạo được súng thần cơ và đóng được thuyền chiến có lầu.

Một phần của tài liệu giao an su 10 (Trang 30 - 31)