Minh hoạ bằng một số bức tranh, ảnh trong SGK và những tr/ ảnh tự sưu tầm.Lời n xét

Một phần của tài liệu giao an su 10 (Trang 39)

của thg nhân nước ngoài trong sách hướng dẫn GV. Kể về sự thành lập các hội quán của người Tàu, người Nhật ở Hội An, Phố người Tàu ở Phố Hiến (Hưng Yên).

HS: Nghe, ghi nhớ.

* Hoạt động 2: Cá nhân

GV: Theo em ngnhân dẫn đến sự pt ngoại thg là gì?

HS: Dựa vào kiến thức trả lời

GV: N xét, KL

- Sự phát triển của ngoại thương tạo điều kiện cho đất nước tiếp cận với nền kinh tế thế giới với phương thức sản xuất mới.

- Sự phát triển của ngoại thương rầm rộ trong một thời gian. Giữa thế kỷ XVIII suy yếu dần do chế độ thuế khoá phiền phức, liên hệ t/ tế.

* Hoạt động 1: Cả lớp

GV: Giảng giải về sự hưng khởi của các đô thị XVI – XVIII.

- Minh hoạ bằng lời các thương nhân nước ngoài trong SGK về sự hưng thịnh của Thăng Long và các đô thị khác.

HS: Nghe và ghi nhớ

* Hoạt động 2: Cá nhân

GV:Ngnhân dẫn đến sự hưng khởi của đ thị?

HS: Suy nghĩ trả lời.

GV:KL: Đô thị hưng khởi là do: Thủ CN và thg nghiệp ptriển, nhất là ngoại thg.

GV giảng tiếp về sự suy tàn của đô thị nguyên nhân dẫn đến đô thị suy tàn.

- Chợ làng, chợ huyện … mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.

- Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.

- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.

- Buôn bán giữa các vùng miền phát triển. * Ngoại thương:

- Thế kỷ XVI – XVIII ngoại thương phát triển rất mạnh:

+ Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.

+ Họ bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng.

+ Mua: Tơ lụa, đường, gốm, nông lâm sản. + Thương nhân nhiều nước đã hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

- Nguyên nhân phát triển:

+ Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.

+ Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.

- Giữa thế kỷ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khoá của Nhà nước ngày càng phức tạp.

4. Sự hưng khởi của các đô thị:

- Thế kỷ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành phát triển hưng thịnh.

- Thăng Long – kẻ chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.

- Những đô thị mới như: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) trở thành những nơi buôn bán sầm uất.

- Đầu thế kỷ XIX do chính sách hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu giữa các vùng của chính quyền phong kiến. Đô thị suy tàn dần.

c. Củng cố, Luyện tập:

Một phần của tài liệu giao an su 10 (Trang 39)