Dặn dò: Tiếp tục trả lời câu hỏi ở phần luyện tập Ra bài tập: Trả lời câu hỏi lớn trong SGK trang 203.

Một phần của tài liệu giao an su 10 (Trang 115 - 117)

Ngày giảng:……….. Tại lớp:………... Tiết 51: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 1. Mục tiêu bài học: a. Kiến thức:

- Nắm được đôi nét về Bãi cột đá cổ ở thôn Cao Đá , xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương , tỉnh Tuyên Quang.Nắm được giá trị lịch sử khoa học nghệ thuật và ph/án bảo vệ, sử dụng di tích.

b. Kĩ năng:

- Rèn luyện các kĩ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử. - Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học

c. Thái độ:

- Biết giữ gìn và bảo vệ những di tích lịch sử của nước ta nói chung và của xã Sơn Nam nói riêng. Qua đó biết giữ gìn các phong tục tín ngưỡng của quê hương mình.

2. Chuẩn bị của GV-HS:a. Giáo viên: a. Giáo viên:

- Bài soạn ,SGK,SGV, tài liệu tham khảo, Tư liệu về Bãi cột đá của Sở văn hóa – thông tin Bảo tàng Tuyên Quang.

b. Học sinh:

- Kiến thức, vở ghi, SGk, tài liệu tham khảo. - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài.

3. Tiến trình bài dạy:a. Kiểm tra bài cũ: a. Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: ( Không kiểm tra)

- Giới thiệu bài mới: ( GV tự giới thiệu)b. Dạy nội dung bài mới: b. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV- HS Nội dung cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

GV: Em hãy nêu những hiểu biết gì về Bãi cột đá ?

HS: Dựa vào sự hiểu biết để trả lời

GV: Nhận xét, Kl

GV: Đường đi đến ntn?

HS: Dựa vào sự hiểu biết để trả lời

GV: Nhận xét, Kl

- Đường đi đến: Từ thị xã TQ qua cầu Nông tiến -> Sơn Dương khoảng 27 km ->Sơn Nam khoảng 25 km theo đường liên thôn khoảng 1km rẻ tay phải khoảng 3 km.

* Hoạt động 2: Cả lớp

GV: - Ngôi miếu thờ được dựng bằng vật liệu sẵn có tại địa phương, mái được lợp bằng lá cọ, xung quanh miếu không có tường chị lực mà toàn bộ sức nặng của ngôi nhà được dồn

1. Vài nét về di tích:

- Địa điểm: Bãi cột đá ở Cao đá- SN-SD-TQ. + Phía Đông di tích giáp thôn Trúc Long-SN + Phía Tây giáp Xã Đại Phú.

+ Phía Nam giáp thôn Làng nàng + Phía Bác giáp Đại phú.

- Các hiện vật trong di tích: Ngôi miếu thờ xưa không còn dấu vết mà chỉ còn lại dấu tích

vào hệ thống cột bằng đá. Bên trong miếu không có tượng mà chỉ có bát nhang được đặt trên bệ cao ở phía trong cùng của miếu. - Các cột đá được tạc dưới dạng thon đều theo hình nón cụt, có chiều dài khoảng 2m, chân cột có đường kính khoảng 40 cm đầu cột là 20 cm. Phía trên đầu của các cột là hệ thống mấu cột có chiều dài chiều dài khoảng 15 cm. Bề mặt các cột đá khá nhẵn, có màu trắng xanh.không khắc chữ...

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

GV: Em hãy cho biết giá trị lịch sử của di tích này?

HS: Dựa vào kiến thức trả lời

GV: Nhận xét, chốt ý

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

GV: Em hãy cho biết giá trị nghệ thuật của di tích này?

HS: Dựa vào kiến thức trả lời

GV: Nhận xét, chốt ý

* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân

GV: Em hãy cho biết giá trị khoa học của di tích này?

HS: Dựa vào kiến thức trả lời

GV: Nhận xét, chốt ý

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

GV: Thuyế trình: Trải qua rất nhiều thập kỉ, do tác động của tự nhiên và con người nên cảnh quan của di tích đã thay đổi nhiều. Ngôi miếu đã mất hết dấu vết, tại đồi cọ chỉ còn 6 cột đá được chôn xuống đất còn tương đối nguyên vẹn, một cột đã bị nghiêng và gãy.

GV: Tỉnh TQ có phương án bảo vệ di tích này ntn?

HS: Dựa vào kiến thức trả lời

GV: NX, Chốt ý

* Hoạt động 1: Cá nhân

GV: Theo em em sẽ có biện pháp bảo vệ di tích này ntn? và sử dụng di tích ntn?

HS: Tự liên hệ bản thân trả lời.

GV: NX, KL

của 6 cột đá được chôn dưới lòng đất là hiện vật còn lưu lại đến ngày nay.

2. Giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật:

- Di tích này là di tích khảo cổ học thuộc loại hình di tích lịch sử- văn hóa , là di tích của một ngôi miếu thờ, nơi sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân quanh vùng vào thời kì xa xưa. - Truyền thuyết về ngôi miếu và dấu tích khá nguyên vẹn của Bãi cột đá cổ phản ánh những hoạt động tín ngưỡng, phản ánh đời sống tâm linh, đời sống tinh thần của nhân dân địa phương của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định. Đây là nét đặc trưng tiêu biểu của văn hóa TQ và của nước ta.

- Di tích này sẽ là đối tượng nghiên cứa của các nhà nghiên cứu dân tộc học, khảo cổ học nói riêng và các nhà nghiên cứu lịch sử nói chung.

3. Phương án bảo vệ, sử dụng di tích:

- Với ý nghĩa lịch sử- văn hóa , bảo tàng tỉnh TQ đã tiến hành lập hồ sơ tạo cơ sở pháp lí để bảo vệ di tích.

- Bảo tàng tỉnh TQ đề nghị được phối pjv[í các chuyên gia khảo cổ học, dân tộc học,lịch sử, mĩ thuật cổ và các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian tiếp tục nghiên cứu.

Một phần của tài liệu giao an su 10 (Trang 115 - 117)