III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gơng Trần Bảo Đồng
- Học sinh đọc thông tin về Trần Bảo Đồng sgk thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 sgk.
Kết luận: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp đợc gia đình.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Chia lớp nhiều nhóm nhỏ. - Học sinh thảo luận.
+) Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cớp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại đợc. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ nh thế nào?
+) Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
- Lớp thảo luận đại di trình bày.
Kết luận: … Ngời ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học, … biết vợt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập Ngời có chí.
* Hoạt động 3:
Làm bài tập 1, 2 sgk. - Giáo viên nhận xét. Ghi nhớ sgk.
- Học sinh trao đổi cặp.
- Tán thành hay không từng trờng hợp học sinh giơ thẻ màu.
- Học sinh đọc.
4. Củng cố- dặn dò:
Về nhà su tầm những mẩu chuyện, những tấm gơng học sinh “Có chí thì nên”.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc yêu cầu của bài văn.
- Nhận thức đợc u, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn: biết sửa lỗi; viết lại đợc một đoạn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: +) Giới thiệu bài.+) Giảng bài mới. +) Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn học sinh chữa một số lỗi chính tả. - Giáo viên chép đề lên bảng.
- Nhận xét chung kết quả cả lớp.
- Hớng dẫn học sinh chữa một số lỗi
điển hình.
- Giáo viên sửa cho đúng. b) Trả bài.
- Giáo viên trả bài cho học sinh. - Giáo viên hớng dẫn.
- Học sinh lên bảng chữa tự chữa trên nháp.
Lớp nhận xét.
- Học sinh tự sửa lỗi của mình.
- Một số học sinh trình bày đoạn văn đã viết lạc.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài.
Toán
mi-li-mét vuông - bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2 và cm2.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích; chuyển đổi từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng kẻ sẵn các dòng, các cột nh phần b (sgk).
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài. b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu đon vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
- Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học (từ bé đến lớn)?
- Giáo viên giảng:
+ Để đo đơn vị di tích nhỏ hơn cm2 ngời ta dùng đơn vị mi-li-mét vuông.
+ Kí hiệu mm2.
- 1mm2 là diện tích hình vuông có cạnh nh thế nào?
- Giáo viên treo tranh (phóng to- sgk) và giáo viên hớng dẫn.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?
Giáo viên điền vào bảng kẻ sẵn.
- Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém nhau bào nhiêu lần?
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: a) b) Bài 2: Giáo viên viết đề và hớng dẫn.
5cm2 = 500 mm2 12km2 = 1200 hm2 7hm2 = 7000 m2 1cm2 = 10000 mm2 Bài 3:
- Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét.
- … hình vuông có cạnh 1mm. - Học sinh quan sát và nháp. 1cm2 = 100mm2 1mm2 = 10 1 cm2 - Học sinh trả lời.
+ 2 học sinh đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
Học sinh đọc nối tiếp. 168mm2; 2310mm2 - Học sinh làm nối tiếp. 1m2 = 10000 cm2 5m2 = 50000 cm2 12m2 9dam2 = 1209 dam2 37dam2 24m2 = 3724 m2 - Học sinh làm vở. 4. Củng cố- dặn dò:
Học thuộc bảng đơn vị đo diện tích và làm lại bài tập.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe- đã đọc I. Mục đích yêu cầu:
- Biết kể một câu chuyện (mẫu chuyện đã nghe hay đã đọc) ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách, báo, truyên gắn với chủ điểm hoà bình.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
Kể lại theo tranh (2 đến 3 đoạn) câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài. b) Giảng bài.
a) Hớng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu giờ học. - Giáo viên viết đề lên bảng gạch chân
những t trọng tâm của đề.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
- Kể tên một số câu chuyện các em đã học sgk?
- Giáo viên hớng dẫn.
b) Học sinh thực hành kể và trao đổi nội dung câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc đề và nháp.
- Anh bồ đội cụ Hồ gốc Bỉ. Những con sếu bằng giấy; …
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyệ mình sẽ kể.
- Học sinh kể theo cặp. - Thi kể chuyện trớc lớp.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài tuần sau.
Sinh hoạt
Phát động thi đua học tập I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy đợc u và nhợc điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những u điểm, nắm đợc phơng hớng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:2. Sinh hoạt. 2. Sinh hoạt.
a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá.
- Lớp trởng nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: u điểm, nhợc điểm trong tuần.
- Biểu dơng những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm. b) Phơng hớng tuần sau:
- Khắc phục nhợc điểm.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
3. Củng cố- dặn dò: