- Nghe- viết đúng một đoạn văn trong bài: Một chuyên gia máy xúc. - Nắm đợc cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh lên chép các tiếng vào mô hình vần. - Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe- viết. - Đọc đoạn văn phải viết.
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ sai. 3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập.
3.3.1. Làm vở bài tập 2: 3.3.2. Làm nhóm bài 3: Phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét cho điểm.
- Các tiếng chứa ua: của, múa.
- uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. - Muôn ngời nh một.
Chậm nh rùa. Ngang nh cua. Cày sâu cuốc bầm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ.
Khoa học
Thực hành nói không với chất gây nghiện (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
II. Chuẩn bị:
- 1 số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rợu, bia, thuốc lá.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên trả lời.
? Tác hại của các chất gây nghiện nh thế nào?
- Cho điểm.
- Học sinh trả lời.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
- Nêu cách chơi: Chọn chiếc ghế giáo viên đặt giữa cửa rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao, ai chọn vào sẽ bị giật chết. Ai tiếp xúc với ngời chạm vào ghế ấy bị chết vì điện giật. Chiếc ghế này sẽ đợc đặt giữa cửa khi các em từ ngoài vào hãy cố gắng đứng chạm vào.
- Thực hiện trò chơi. - Thảo luận lớp:
? Cảm thấy nh thế nào khi đi qua ghế?
? Tại sao khi đi qua ghế, 1 số bạn đi chậm và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
? Tại sao có ngời biết là chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn?
Giáo viên kết luận:
3.3. Hoạt động 2: Đóng vai.
- Nêu yêu cầu: Khi từ chối ai 1 đièu gì đó em sx nói gì? (ví dụ từ chối bạn rủ hút thuốc lá). - Giáo viên hớng dẫn đa ra các bớc từ chối. + Hãy nói rõ bạn không muốn làm việc đó. + Nếu ngời kia vẫn rủ, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định nh vậy.
+ Nếu vẫn cố tính hày tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó.
- Có học sinh cẩn then, có học sinh bị bạn đẩy.
- Học sinh trả lời.
- Lớp chia làm 3 nhóm, phát phiếu ghi tình huống.
+ Tình huống 1: Rủ hút thuốc lá. + Tình huống 2: ép uống rợu bia trong buổi sinh nhật.
+ Tình huống 3: ép dùng Hêrôin trong 1 lần đi ra ngoài voà trời tối.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ.
- Dặn về thực hiện những điều đã học đợc.
Thể dục
đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn để củng c và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Yêu cầu đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi, 1 còi.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra sân bãi: 2. Kiểm tra sân bãi: 3. Bài mới:
3.1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài. - Khởi động. 3.2. Phần cơ bản:
3.2.1. Ôn tập đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- Nhận xét, biểu dơng các tổ. 3.2.2. Trò chơi:
- Giáo viên nêu tên trò chơi: - Hớng dẫn chơi.
- Biểu dơng các tổ hoặc học sinh tích cực.
3.3. Phần kết: - Thả lỏng:
- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét giờ- về luyện tập.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, tay. - Cho lớp ôn theo nhóm.
- Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp để củng cố do giáo viên điều khiển 1 đến 2 lần.
“Nhảy đúng, nhảy nhanh”. - Cả lớp cùng chơi.
- Hát 1 bài vừa hát, vừa vỗ tay.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Đạo đức
Có chí thì nên (Tiết 1)