Nội dung và phơng pháp lên lớp:

Một phần của tài liệu GA 5 TRON BO 2011 (Trang 71 - 76)

1. Phần mở đầu: 8 đến 10 phút.- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ: 1 đến 2 phút.

2. Phần cơ bản: 1822 phút. a) Ôn đội hình đội ngũ: 10 đến 12 phút. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng trái, vòng phải. - Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh.

- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá. b) Chơi trò chơi vận động: 68 phút - Chơi trò chơi: “Hoàng Anh- Hoàng

- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát: 1 đến 2 phút.

- Chơi trò chơi: “Tìm ngời chỉ huy” 2 đến 3 phút.

- Học sinh tập cả lớp lần 1- 2 do giáo viên hô.

- Lần 3- 4 tập theo tổ do tổ trởng hô. - Lần 5- 6: cho các tổ thi đua trình diễn. - Lần 7- 8 tập cả lớp do giáo viên hô để củng cố.

Yến”.

- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp và giải thích cách chơi và quy định chơi. - Giáo viên quan sát, nhận xét học sinh chơi và biểu dơng đội thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: 46 phút

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 đến 2 phút.

- Học sinh chơi 2 lần.

- Hai tổ lần lợt thi đua chơi.

- Học sinh chạy đều nối nhau thành 1 vòng tròn lớn.

- Tập động tác thả lỏng: 1 đến 2 phút. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học.

- Giao bài về nhà.

Mĩ thuật

( GV bộ môn soạn giảng )

Thứ t ngày 3 tháng 10 năm 2007

Tập đọc

Bài ca về trái đất

(Định Hải)

I. Mục đích yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

3. Thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ. - Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

A - Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Những con sếu bằng giấy” B - Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Luyện đọc:

- Một học sinh khá (gioit) đọc toàn bộ bài thơ.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. Giáo viên chú ý những từ khó và cách nghỉ hơi đúng nhịp thơ.

- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc cả bài.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tơi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm.

b) Tìm hiểu bài.

- Học sinh đọc thầm khổ thơ 1 rồi trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.

1. Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - Giáo viên nhận xét bổ xung.

2. Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì?

- Giáo viên nhận xét bổ xung.

3. Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?

- Giáo viên tổng kết ý chính. Nội dung: giáo viên ghi bảng.

Trái đất giống nh quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh: có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển. + Học sinh đọc thầm, đọc lớt khổ thơ 2 rồi thảo luận trả lời câu hỏi.

- Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhng loài hoa nào cũng quý cũng thơm nh mọi trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhng đều bình đẳng, đều đáng quý đáng yêu. + Học sinh đọc thầm, đọc lớt khổ thơ 3 rồi thảo luận trả lời câu hỏi.

- Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân, vì chỉ có hoà bình, tiếng hát tiếng cời mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất.

- Học sinh đọc lại. C- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:

- Học sinh đọc nối tiếp bài thơ. - Hớng dẫn các em đọc đúng.

- Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3.

- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 1, 2, 3. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi học thuộc lòng.

- Học sinh chú ý.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp hát bài hát: Bài ca trái đất.

3. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ.

Toán

ôn tập và bổ xung về giải toán (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh qua ví dụ cụ thể, làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập. - Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập về nhà.

2. Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài. b) Giảng bài.

* Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ. Dẫn đến quan hệ tỉ lệ.

- Giáo viên nêu ví dụ (sgk) - Học sinh tự tìm kết quả số bao gạo có đợc khi chia hết 100 kg gạo vào các bao

- Giáo viên cho học sinh quan sát rồi gọi nhận xét.

rồi điền vào bảng.

“khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo lại giảm đi bấy nhiêu lần”.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải. - Giáo viên giải bài tập theo 2 cách.

+) Cách 1: “Rút về đơn vị” +) Cách 2: “Dùng tỉ số” * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Hớng dẫn học sinh cách giải bằng cách rút về đơn vị. Tóm tắt: 7 ngày: 10 ngời 5 ngày: ? ngời Bài 2: - Hớng dẫn học sinh giải bằng cách rút về đơn vị. 120 ngời: 20 ngày. 150 ngời: ? ngày?

Muốn đắp nền nhà trong 1 ngày, cần số ngời là:

12 x 2 = 24 (ngời)

Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày cần số ngời là:

24 : 4 = 6 (ngời) Đáp số: 6 ngời. Bốn ngày gấp 2 ngày số lần là:

4 : 2 = 2 (lần)

Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày, cần số ngời là:

12 : 2 = 6 (ngời) Đáp số: 6 ngời - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.

Giải

Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:

10 x 7 = 70 (ngời).

Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:

70 : 5 = 14(ngời).

Đáp số: 14 ngời Giải

1 ngời ăn hết số gạo dự chữ là: 20 x 120 = 2400 (ngời).

150 ngời ăn hết số gạo trong thời gian là:

2400 : 150 = 16 (ngày).

Đáp số: 16 ngày

3. củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Bài tập về nhà bài 3 trang 21.

Tập làm văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luyện tập tả cảnh (Tiếp ) I. Mục đích, yêu cầu:

1. Từ kết quả quan sát cảnh trờng học của mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trờng.

2. Biết chuyển 1 phần chi tiết thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.

- Vở bài tập Tiếng việt lớp 5. - Bảng phụ, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ:

Học sinh trình bày kết quả quan sát (cảnh trờng học) đã chuẩn bị ở nhà. B- Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh luyện tập.

Bài 1:

- Giáo viên phát bút dạ cho học sinh. - Giáo viên nhận xét.

1) Mở bài. 2) Thân bài.

3) Kết bài. Bài 2:

- Nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn. - Giáo viên chấm điểm, đánh giá những đoạn văn tự nhiên, chân thực, có ý nghĩa riêng, ý mới.

- Một vài học sinh trình bày kết quả khảo sát ở nhà.

- Học sinh lập dàn ý chi tiết.

- Học sinh trình bày dàn ý lên bảng. - Cả lớp bổ xung hoàn chỉnh.

Giới thiệu bao quát.

- Trờng nằm trên 1 khoảng đất rộng. - Ngôi trờng với mái ngói đỏ, … Tả từng phần của cảnh trờng. - Sân trờng.

- Lớp học.

- Phòng truyền thống. - Vờn trờng.

Cảm nghĩ của bản thân về ngôi trờng. - Hs sẽ nói trớc sẽ chọn viết phần nào. - Hs viết 1 đoạn văn ở phần thân bài.

3. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết

Địa lí Sông ngòi I. Mục tiêu:

- Học sinh chỉ đợc trên bản đồ 1 số sông chính của Việt Nam. - Trình bày đợc 1 số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.

- Biết đợc vai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất.

- Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tranh ảnh về sông trong mùa lũ và mùa cạn.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: Nêu sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam?

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài. b) Giảng bài.

* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. + Nớc ta có nhiều sông hay ít sông, hãy kể tên 1 số con sông chính ở Việt Nam?

+ Nhận xét các sông ở miền Trung?

- Học sinh quan sát hình 1 sgk để trả lời.

- Nớc ta có nhiều sông nhng ít sông lớn. Các sông chính: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.

- Thờng nhỏ, ngắn, dốc. - Giáo viên tóm tắt: Sông ngòi nớc ta dày đặc phân bố khắp cả nớc. 2) Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa và có nhiều phù xa. * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)

+ Nêu đặc điểm (thời gian) về sông vào mùa ma và sông vào mùa khô?

+ Nớc sông lên xuống theo mùa có ảnh hởng gì đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?

3) Vai trò của sông ngòi (hoạt động cả lớp)

+ Nêu vai trò của sông ngòi?

- Giáo viên tổng kết ý chính. Bài học sgk.

- Học sinh quan sát hình 2, 3 sgk. + Mùa ma: nớc sông dâng lên nhanh chóng, gây lũ lụt.

+ Mùa khô: Nớc sông hạ thấp.

- ảnh hởng đến giao thông trên sông, tới hoạt động của các nhà máy thủy điện, nớc lũ đe doạ mùa màng và đời sống của nhân dân ven sông.

- Sông ngòi bồi đắp phù sa cho nhiều Đồng Bằng, cung cấp nớc cho sản xuất và là đờng giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện lớn và cho ta nhiều thuỷ sản. - Học sinh đọc. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giải bài về nhà. Đạo đức

Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 2)

Một phần của tài liệu GA 5 TRON BO 2011 (Trang 71 - 76)