I. Mục đích, yêu cầu:
1. Bài cũ: Nêu vai trò của sông ngòi nớc ta?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài. b) Giảng bài. 1) Vùng biển nớc ta.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên cho học sinh quan sát lợc đồ. - Giáo viên chỉ vùng biển nớc ta trên bản đồ và nói vùng biển nớc ta rộng thuộc Biển Đông.
Giáo viên kết luận: Vùng biển nớc ta là một bộ phận của Biển Đông.
2) Đặc điểm của vùng biển nớc ta. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Giáo viên hớng dẫn cách làm.
- Học sinh quan sát lợc đồ sgk. - Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc sgk và hoàn thành bảng sau vào vở.
Đặc điểm của vùng biển nớc ta ảnh hởng đối với đời sống sản xuất của nhân dân.
- Nớc không bao giờ đóng băng. - Miên Bắc và miền Trung hay có bão. - Hàng ngày biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống.
- Thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản.
- Gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển.
- Nông dân vùng ven biển thờng lợi dụng thuỷ chiều để lấy nớc làm muối và ra khơi đánh bắt hải sản.
- Giáo viên gọi 1 số học sinh lên trình bày.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
3) Vai trò của biền: làm việc theo nhóm. Vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống sản xuất của nhân dân ta?
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đờng giao thông quan trọng. Ven biển có những nơi du lịch, nghỉ mát. Bài học (sgk).
- Học sinh trình bày kết quả của mình.
- Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét.
- Học sinh đọc lại.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu Từ đồng âm I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Nhận diện một số từ đồng âm trong giao tiếp. Phân biệt nghĩa các từ đồng âm.
II. Chuẩn bị:
- 1 số tranh ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động có tên giống nhau.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên đọc đoạn văn miêu tả thanh bình của miền quê hoặc thành phố.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận đôi. ? Nêu đúng nghĩa của mỗi từ “câu”.
- Đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận, trả lời.
- Giáo viên chốt lại: 3.3. Hoạt động 2:
Cho cả lớp đọc nội dung ghi nhớ sgk. 3.4. Hoạt động 3: Thảo luận cặp: - Cho các cặp làm việc với nhau. - Gọi đại di 1, 2 cặp lên nói.
3.5. Hoạt động 4: Làm cá nhân. - Gọi đọc câu đã đặt.
- Nhận xét.
3.6. Hoạt động 5: Thảo luận: - Giáo viên đọc câu đố. - Nhận xét, cho điểm.
- 2, 3 bạn đọc không nhìn sách. - Đọc yêu cầu bài 1.
- Đáp án 1: Chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất.
Đáp án 2: đa chân nhanh, hất mạnh bóng cho ra xa.
- Ba1: ngời đàn ông đẻ ra mình. Ba2: số tiếp theo số 2.
+ Đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh làm ra vở. - Đọc yêu cầu bài 4. - Học sinh trả lời.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn về nhà làm bài 3 và chuẩn bị bài sau.
Toán
đề ca mét vuông. héc tô mét vuông I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Hình thành biểu thức ban đầu về Đề-ca-mét vuông, Héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, hec-tô-met vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, …
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ).
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông. - Nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
Dựa vào đó để tự nêu đợc “dm2 là diện tích của 1 hình vuông có cạnh 1dam”.
- Viết tắt- mối quan hệ với m2.
3.3. Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích m2 (tơng tự nh hoạt động 1)
3.4. Hoạt động 3: Thực hành. 3.4.1. Làm miệng bài 1:
- Cho học sinh đọc số đo diện tích của đơn vị dam2, hm2. 3.4.2. Lên bảng làm bài 2: 3.4.3. Làm nhóm: - Hớng dẫn cách đổi đơn vị. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, chữa.
- Đọc yêu cầu bài 3. 760m2 = 7dam2 60m2 2dam2 = 200m2
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ- dặn làm bài tâp.
Chính tả
Một chuyên gia máy xúc