II. Tài liệu và phơng tiện:
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên giải nghĩa từ:Tiểu thơng. (Ngời buôn bán nhỏ)
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 2:
- Giáo viên nhắc nhở học sinh: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích.
- Giáo viên nhận xét. Bài 3:
1. Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
2. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng. - Giáo viên phát phiếu để học sinh làm.
3. Đặt câu với mỗi từ tìm đợc.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh trao đổi làm bài vào phiếu đã phát cho từng cặp học sinh.
- Đại diện 1 số cặp trình bày. - Cả lớp chữa bài vào vở bài tập. a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b) Nông dân: thợ cày, thợ cấy.
c) Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm. d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ. e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ s. g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân và trao đổi - Cả lớp nhận xét.
- Học sinh thi học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài tập 2. - 1 học sinh đọc nội dung bài tập 3. - Cả lớp đọc thầm lại câu truyện “Con rồng cháu tiên” rồi trả lời câu hỏi. - Ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- Đồng chí, đồng bào, đồng ca, đồng đội, đồng thanh, ….
- Hs trao đổi với bạn bên cạnh để cùng làm.
- Viết vào vở từ 5 đến 6 từ.
- Hs nối tiếp nhau làm bài tập phần 3. + Cả lớp đồng thanh hát một bài. + Cả lớp em hát đồng ca một bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2.
Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhân, chia 2 phấn số. Tìm thành phần cha biết của phép tính với phân số. - Chuyển đổi các số đo có 2 tên đơn vị đo.
- Tính diện tích.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động lên lớp: