Hoạt động 2: Luyện tập

Một phần của tài liệu GA 5 TRON BO 2011 (Trang 27 - 30)

III. Hoạt động dạy học:

b) Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Tính

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

Bài 2: Tính. - Lu ý cách viết: 5 17 = + = + 3 2 15 5 2 3 a, 15 5 6 - 1 3 1 = + +    5 2 - 1 c, 5 4 15 11 - 15 15 11 - 1 = = = Bài 3:

- Giáo viên theo dõi đôn đốc.

- Giáo viên có thể lu ý cách giải khác.

- Học sinh làm vào vở bài tập. - Trình bày kết quả.

- Học sinh nêu lại cách thực hiện. - Học sinh trao đổi nhóm đôi. - Nêu bài làm.

+ Học sinh nêu lại cách tính.

- Học sinh đọc yêu cầu bài toán. Trao đổi nhóm.

- Một học sinh lên bảng làm.Lớp làm vở. Giải

Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là: 56 3 1 2 1+ = (số bóng trong hộp) Số bóng chi màu vàng là: 61 6 5 1− = (số bóng trong hộp) Đáp số: 6 1 số bóng trong hộp. 4. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét giờ + Học sinh nêu lại cách tính cộng trừ 2 phân số. + Về nhà làm vở bài tập.

Tiết 3:Chính tả (Nghe viết)

Đ3: Lơng ngọc quyến I. Mục đích - yêu cầu:

- Ghi lại đúng phần vần của tiếng(từ 8-10 tiếng);chép đúng vần của các tiếng vào mô hình,theo yêu cầu BT3.

- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Vở bài tập, bảng mô hình kẻ sẵn.

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Chữ viết khó bài trớc .

- Giáo viên nhận xét sửa chữa.

3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.

a) Hớng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lợt. - Giáo viên giới thiệu về nhà yêu Lơng Ngọc Quyến.

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý t thế ngồi viết, cách trình bày bài.

- Giáo viên đọc từng câu theo lối móc xích.

- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả 1 l- ợt.

- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét chung.

b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.

Bài 2:

(Trạng, nguyên, Nguyễn, Hiền khoa thi, làng, Mộ Trạch, huyện, Bình Giang).

Bài tập 3:

- Giáo viên đa bảng kẻ sẵn.

- Giáo viên sửa chữa nhận xét chốt lại nội dung chính.

+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính 1 số vần còn có âm cuối. Có những vần có cả âm đệm và âm cuối.

- Học sinh đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai. Tên riêng của ngời, từ khó: ma, khoét, xích sắt.

- Học sinh viết bài vào vở chính tả. - Học sinh soát lỗi bài.

+ Một học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm lại từng câu văn.

+ Viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dới bộ phận vần của tiếng đó.

+ Phát biểu ý kiến.

- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vào vở bài tập.

- Một số học sinh trình bày kết quả trên bảng. - Cả lớp nêu nhận xét về bài làm trên bảng.

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.

4. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học. - Về xem lại bài viết.

____________________________________

Tiết4: Khoa học Đ3: nam hay nữ ? I. Mục tiêu:

- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ.

- Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm túc trong giờ học.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh , tấm phiếu.

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu bài học giờ trớc.

3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới: + Giảng bài mới:

a) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.

+) Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Sự cần thiết phải thay đổi quan niệm này.

- Có ý thức tận dụng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt bạn nam hay nữ. +) Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi (mỗi nhóm 2 câu).

- Bạn có đồng ý với các câu dới đây? Hãy giải thích tại sao?

- Công việc nội trợ là của phụ nữ.

- Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia đình.

- Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật.

- Liệt kê trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa học sinh nam và học sinh nữ

không? Nh vậy có hợp lý không?

-Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?

- Học sinh thảo luận theo nhóm.

- Học sinh nêu các ý kiến của nhóm mình.

- Học sinh nêu ý kiến của riêng mình. - Từng nhóm báo cáo kết quả.

- Giáo viên chốt lại kết luận: “Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình và trong lớp mình”

- Học sinh nêu lại kết luận.

4. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

___________________________________

Tiết4: Kỹ thuật

Đ2: đính khuy hai lỗ (Tiết 2 )

I. Mục tiêu:

- Học sinh tiếp tục thực hành đính khuy hai lỗ. - Đính khuy hai lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, đôi tay khéo léo.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Khuy hai lỗ, kim chỉ, vải phấn màu, kéo.

III. Hoạt động dạy học:

2. Kiểm tra bài cũ: Bài giờ trớc, dụng cụ học tập.

3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhớ lại phơng pháp đính khuy 2 lỗ.

- Giáo viên yêu cầu thời gian thực hành: - Yêu cầu cần đạt cuối bài.

- Giáo viên quan sát hớng dẫn thêm cho những em còn lúng túng.

- Giáo viên cho học sinh chng bày sản phẩm.

- Giáo viên đánh giá nhận xét. - Tổ chức cho học sinh thi trớc lớp. Động viên khen, chê kịp thời.

- Học sinh nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy, vật liệu đính khuy của học sinh.

+ Mỗi học sinh đính hai khuy trong khoảng 20 phút.

- Học sinh thực hành đính khuy theo tôt, nhóm.

+ Các tổ tự chng bày sản phẩm của mình, tự đánh giá sản phẩm của bạn.

3. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét giờ hoc. - Học sinh nêu lại phơng pháp đính khuy hai lỗ.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ t ngày 8 tháng 9 năm 2010

Tiết1: Tập đọc Đ4: sắc màu em yêu

(Phạm Đình Ân)

I. Mục đích - yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ:Tình yêu quê hơng đất nớc với những sắc màu,những con ngời và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.

- Thuộc lòng một số khổ thơ.HSKG HTL cả bài thơ. -Giáo dục học sinh yêu quê hơng, đất nớc.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Tranh minh hoạ.

Một phần của tài liệu GA 5 TRON BO 2011 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w