Ổn định lớp: 2 Sinh hoạt:

Một phần của tài liệu GA 5 TRON BO 2011 (Trang 42 - 47)

III. Nội dung và phơng pháp:

1. ổn định lớp: 2 Sinh hoạt:

2. Sinh hoạt:

a) Nhận xét chung 2 mặt tuần 2. - Giáo viên nhận xét: + Ưu điểm. + Nhợc điểm. Xếp loại hạnh kiểm tổ.

- Lớp trởng nhận xét.

- Tổ thảo luận và kiểm điểm. b) Phơng hớng tuần 8.

- Phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm. - Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 . - Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài cho tuần 3.

3. Củng cố- dặn dò:

- Thi đua học tập.

Tuần 3

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007

Tiết1:Hoạt động tập thể

Đ/C Mai soạn

Tiết2:Tập đọc Đ5: Lòng dân (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch …

- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” + câu hỏi

3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.

a) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc:

- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch.

- Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật. - Giáo viên chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến dì Năm (chồng tui, thằng này là con)

+ Đoạn 2: Lời cai (chồng chì à … Ngồi xuống! … Rục rịch tao bắn).

+ Đoạn 3: Phần còn lại:

- Giáo viên kết hợp sửa lỗi + chú giải.

* Tìm hiểu bài:

? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? ? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?

? Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?

b) Đọc diễn cảm:

- Giáo viên hớng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: 5 học sinh.

Theo 5 vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai) học sinh thứ 6 làm ngời dẫn chuyện.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

- Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh quan sát tranh những nhân vật trong vở kịch.

- Ba, bốn tốp học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn của màn kịch.

+ (Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng).

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Một, hai học sinh đọc lại đoạn kịch. - Học sinh thảo luận nội dung theo 4 câu hỏi sgk.

+ Chú bị bọn giặc rợt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.

+ Đa vội chiếc áo khoác cho chú thay … Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm nh chú là chồng.

- Tuỳ học sinh lựa chọn.

- Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn kịch.

4. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học. Khen những em đọc tốt. - Về nhà chuẩn bị bài sau.

Toán Luyện tập I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố chuyển hỗn số thành phân số.

- Kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.

II. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2, 3/b

3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.

Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 2: So sánh các hỗn số. Mẫu: 10 29 10 9 2 ; = = 10 39 10 9 3 a, Mà 10 29 2 10 9 3 > > nên 10 29 10 39

Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:

- Học sinh làm bài ra nháp. - Trình bày bài bằng miệng.

8 75 8 3 9 ; 9 49 9 4 5 ; 5 13 5 3 2 = = = - Học sinh làm nhóm,.

- Đại diện các nhóm trình bày.

5 2 3 10 4 3 d, 10 9 2 10 1 5 b, = < > 10 9 3 10 4 3 c, ;

- Học sinh làm vào vở phần a,b. 21 2 1 b, 6 5 2 = = + 7 4 1 - 3 2 2 3 1 1 2 1 1 a, 4. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét giờ củng cố lại kiến thức. - Về nhà làm bài tập 3/c,d.

Lịch sử

Cuộc phản công ở kinh thành huế I. Mục tiêu:

- Thấy đợc cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phòng trào Cần Vơng.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885.

+ Bản đồ Việt Nam, hình trong sgk, phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những đề nghị chủ yếu canh tân đất nớc của Nguyền Trờng Tộ?

3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.

a) Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)

- Giáo viên trình bày 1 số nét chính về tình hình nớc ta sau khi chiều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ớc Pa-tơ-nốt …

- Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh.

? Phân biệt điểm khác nhau về chủ chơng của phái chủ chiếm và phái chủ hoà trong chiều đình nhà Nguyễn?

? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?

? Tờng thuật lại cuộc phản công ở Kinh thành Huế?

? ý nghĩa của cuộc phản công ở Kinh thành Huế?

b) Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)

- Học sinh theo dõi giáo viên giảng.

- Các nhóm thảo luận các nhiệm vụ học tập.

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

+ Phái chủ hoà chủ trơng hoà với Pháp, phải chủ chiến chủ chơng chống Pháp. + Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.

+ Tờng thuật lại diễn biến theo: Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến.

+ Điều này thể hiện lòng yêu nớc của một bộ phận quan lại trong chiều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.

- Giáo viên nhấn mạnh thêm:

+ Tôn Thất Thuyết quyết định đa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng núi Quảng Trị. Tại căn cứ kháng chiến … một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử dụng bản đồ) d) Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)

- Giáo viên nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài.

- Giáo viên đặt câu hỏi thêm cho học sinh vận dụng vào thực tế.

4. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

Mỹ thuật

Vẽ tranh: đề tài trờng em

( giáo viên chuyên dạy )

Kể chuyện

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích- yêu cầu:

- Rèn học sinh kỹ năng nói, biết xắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện biết kể tự nhiên chân thực.

- Rèn kỹ năng nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ những việc tốt.

III. Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu GA 5 TRON BO 2011 (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w