Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh b Bài học

Một phần của tài liệu Sinh 7 ( 3 cot Ha Giang ) (Trang 53 - 54)

II- Cấu tạo trong

a. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh b Bài học

b. Bài học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành Vỏ trai

- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành nh SGK.

- Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.

- HS trình bày sự chuẩn bị của mình.

Hoạt động 2: Tiến trình thực hành Bớc 1: GV hớng dẫn nội dung quan sát:

- Trai : + Đầu, đuôi

+ Đỉnh, vòng tăng trởng + Bản lề

- ốc: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết các bộ phận, chú thích bằng số vào hình.

- Mực: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK trang 69 để chú thích số vào hình.

b. Quan sát cấu tạo ngoài:

- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt: + áo trai

+ Khoang áo, mang + Thân trai, chân trai + Cơ khép vỏ.

Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK trang 69, điền chú thích vào hình.

- ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở. - Bằng kiến thức đã học chú htích bằng số vào hình 20.5 SGK trang 69.

c. Quan sát cấu tạo trong

- GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực. - Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ, phân biệt các cơ quan.

- Thảo luận trong nhóm và điền số vào ô trống của chú thích hình 20.6 SGK trang 70.

Bớc 2: HS tiến hành quan sát:

- HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hớng dẫn.

- GV đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của SH, hỗ trợ các nhóm yếu. - HS quan sát đến đâu ghi chép đến đó.

Bớc 3: Viết thu hoạch

- Hoàn thành chú thích các hình 20 (1-6).

- Hoàn thành bảng thu hoạch (theo mẫu trang 70 SGK).

Một phần của tài liệu Sinh 7 ( 3 cot Ha Giang ) (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w