I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
1. ổn định: 2 Bài mới:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
Trờng tiểu học
2.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách, tranh ảnh.
- Cho học sinh tự giới thiệu với nhóm mình các thông tin và tranh ảnh về nhôm.
Kết luận: Nhôm đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nh chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm cơ của nhiều hộp; làm khung cửa và 1 số bộ phận của phơng tiện giao thông nh ô tô, tàu thuỷ.
2.3. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - Giáo viên đến từng nhóm giúp đỡ. - Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. 2.3. Hoạt động 3: Phát phiếu học tập cho học sinh. - Chấm bài. - Chữa - Chia lớp làm 6 nhóm. - Đại diện lên trình bày.
- Học sinh quan sát và phát hiện 1 số tính chất của nhôm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận.
- Nhóm khác bổ xung, nhận xét. Nhóm
Nguồn gốc Có ở quặng nhôm
Tính chất - Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
động tác thăng bằng- trò chơi “ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động và đảm bảo an toàn.
- Ôn 5 động tác đã học và học động tác mới thăng bằng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi. - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động: - Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ.- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp.
Trờng tiểu học
2. Phần cơ bản:
2.1. Ôn 5 động tác đã học. - Giáo viên quan sát, chỉnh sửa. 2.2. Học động tác thăng bằng. - Giáo viên làm mẫu.
- Tập và phân tích.
- Tập mẫu và phân tích học sinh tập theo.
2.3. Ôn 6 động tác đã học. - Nhận xét.
- Vơn thở, tay, chân, vặn mình, và toàn thân.
- Tập đồng loạt theo hàng ngang dới sự điều khiển của lớp trởng.
- Tập lại động tác vừa học. - Học sinh tập theo tổ. - Thi trình diễn giữa các tổ. “Ai nhanh và khéo hơn”