Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu Buoi 2 Lop 5 (2009 - 2010) (Trang 89 - 108)

- Củng cố cho HS một số kiến thức về văn kể chuyện. - HS kể lại đợc một câu chuyện.

- HS tích cực, chủ động học tập.

II, Các hoạt động dạy học :

1, Luyện tập : Bài 1 :

- 1 HS đọc nội dung BT

- HS tự đánh dấu + vào ô trống trớc câu có ý đúng, dấu - vào ô trống trớc câu có ý sai. - HS nêu kết quả. - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng. Các ý đúng: 1,3, 4, 5. Các ý sai: 2 Bài 2 :

- HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu các câu hỏi gợi ý.

- HS dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể lại câu chuyện Một bạn học sinh đã nhặt đợc của rơi đem trả lại ngời mất theo nhóm.

- Một số nhóm HS nối tiếp nhau đọc bài làm. - HS nhận xét, GV đánh giái bài làm của HS. 2, Củng cố, dặn dò :

- Gv nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài.

___________________________

Giáo dục ngoài giờ : Văn nghệ ca ngợi quê hơng, đất nớc I, Mục đích yêu cầu :

- HS có những hiểu biết sâu hơn về quê hơng, đất nớc. - Giáo dục HS lòng yêu quê hơng, đất nớc.

II, Các hoạt động dạy học :

1, Văn nghệ ca ngợi quê hơng, đất nớc:

- GV nêu yêu cầu: Biểu diễn những tiết mục văn nghệ ( hát, múa, thơ...) ca ngợi quê hơng, đất nớc.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: Tìm, lựa chọn, biểu diễn những tiết mục văn nghệ ca ngợi quê hơng, đất nớc.

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.

- Các nhóm lần lợt biểu diễn những tiết mục xuất sắc của nhóm mình. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm có tiết mục xuất sắc nhất.

? em có suy nghĩ gì khi đợc biểu diễn hoặc thởng thức các tiết mục văn nghệu ca ngợi quê hơng, đất nớc?

? em cần làm gì để quê hơng, đất nớc mình ngày càng tơi đẹp hơn? 2, GV nhận xét tiết học

- Dặn HS tìm thêm những bài hát, bài thơ... ca ngợi quê hơng, đất nớc. __________________________________________________________________

Thứ sáu ngày 13 tháng 02 năm 2009 Toán :

Luyện tập tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng

I, Mục tiêu :

- Củng cố cho HS về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng.

- Giúp HS tích cực chủ động học tập.

II, Các hoạt động dạy “ học :

1, Luyện tập : Bài 1 (Tr 21) - HS nêu yêu cầu.

- HS tự vận dụng công thức để làm bài. - HS nêu kết quả, GV chữa bài.

- HS nhắc lại cách tính cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- ? muốn tính diện tích miếng tôn dùng để làm thùng tức là ta tính gì? (diện tích toàn phàn của hình lập phơng chỉ có một đáy).

- HS làm bài vào vở.

- HS chữa bài GV nhận xét kết luận. Bài 2 (Tr 22)

- 1 HS đọc bài tập.

- ? muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng ta cần biết gì? ( cạnh của hình lập phơng).

- HS trao đổi bài theo cặp rồi làm bài.

- HS chữa bài. GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng. - Cạnh của hình lập phơng là.

12 : 3 = 4(cm)

- Diện tích xung quanh của hình lập phơng là 4 x 4 x 4 = 64(cm2)

- Diện tích toàn phần của hình lập phơng là 4 x 4 x 6 = 96(cm2)

ĐS: 64cm2 và 96cm2 2, Củng cố, dặn dò :

HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng

Gv nhận xét tiết học.

Dặn HS xem lại các bài tập.

Địa lí : Các nớc láng giềng của Việt Nam. Châu Âu I, Mục đích, yêu cầu :

- HS nắm đợc vị trí, đặc điểm tự nhiên của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và của Châu Âu.

- HS tích cực, chủ động học tập.

II, Các hoạt động dạy học :

1, Luyện tập :

Bài : Các nớc láng giềng của Việt Nam Bài 1 :

- HS nêu yêu cầu

- HS tự nêu vị trí của Cam-pu-chia, Lào rồi ghi vào cột thích hợp - HS vừa chỉ vào bản đồ và nêu vị trí Cam-pu-chia, Lào

Bài 2 :

- HS kể tên nông sản của Cam-pu-chia, Lào - GV và HS nhận xét, bổ sung

Bài 3 :

- HS đọc nội dung bài tập - HS tự làm bài rồi chữa

- 1 vài HS nêu lại một số mặt hàng của Trung Quốc ( Gốm, sứ, tơ lụa, đồ chơi, xe đạp, ôtô...)

Bài : Châu Âu Bài 1:

- GV nêu yêu cầu

- HS nêu kết quả bài làm Bài 2 :

- HS nêu vị trí địa lý, giới hạn của Châu Âu rồi nêu nhận xét vị trí các dãy núi và đồng bằng của Châu Âu theo cặp.

- HS lên bảng vừa chỉ vào bản đồ vừa trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét đánh giá Bài 3 :

- HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài vào vở

- HS nêu bài làm, GV và HS nhận xét kết luận ( ý đúng : a, b)

2, Củng cố, dặn dò : - Gv nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài.

_____________________________ Giáo dục ngoài giờ : Sinh hoạt lớp

I, Mục đích, yêu cầu :

- Nhận xét đánh giá kết quả nề nếp trong tuần. - Triển khai công việc tuần sau.

II, Các hoạt động dạy học :

1, Đánh giá nề nếp tuần

- Các tổ trởng báo cáo kết quả nề nếp từng ngày, lớp trởng bình xét thi đua. - Các tổ bình chọn cá nhân thực hiện nề nếp tốt.

- GV nhận xét, động viên, nhắc nhở HS. 2, Triển khai công việc tuần sau :

- GV nêu các công việc cần thực hiện trong tuần. - HS trao đổi bàn biện pháp thực hiện.

3, Vui chơi tập thể

- GV nêu yêu cầu : chơi trò chơi yêu thích theo nhóm - HS chơi theo nhóm :

+ Lựa chọn trò chơi

+ Nhắc lại cách chơi, luật chơi

+ HS tham gia chơi dới sự chỉ huy của tổ trởng - GV theo dõi và giúp HS chơi

4, GV nhận xét, dặn HS thực hiện tốt nề nếp tuần sau.

________________________________________________________________

Tuần 23

Thứ hai ngày 16 tháng 02 năm 2009 Chính tả: Cao Bằng

_____________________________________ Khoa học: Sử dụng năng lợng điện

( Chuyển từ chính khoá sang) Toán : Luyện tập

I, Mục tiêu

- HS nắm chắc mối quan hệ giữa cm3, dm3. - HS tích cực tự giác học tập.

II, Các hoạt động dạy học 1, Luyện tập

Bài 1 Tr 24

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài rồi nêu kết quả

1dm3 = 1000cm3 1cm3 = 10001 dm3 Bài 2:

- HS nêu yêu cầu

- HS tự viết vào ô trống

- HS nêu kết quả, GV và Hs nhận xét kết luận Bài 3 :

- HS nêu yêu cầu

- HS trao đổi bài theo cặp rồi làm bài - 2 HS chữa bài trên bảng

- Gv và HS nhận xét chốt lại lời giải đúng a, 2dm3 = 2000cm3 b, 4000cm3 = 4dm3 30dm3 = 30000cm3 60000cm3 = 60dm3 14,7dm3 = 14700 cm3 3500 cm3 = 3,5 dm3 ... ... 2. Củng cố, dặn dò :

- HS nhắc lại mối quan hệ giữa cm3 vag dm3. - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS xem lại các bài tập.

________________________________________________________________ Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008

Tập đọc : Phân xử tài tình. Chú đi tuần

I, Mục đích yêu cầu :

- HS đọc diễn cảm 2 bài tập đọc Phân xử tài tình. Chú đi tuần. - HS nắm chắc nội dung của bài.

- HS tích cực, tự giác học tập. II, Các hoạt động dạy học :

1. Luyện tập :

Bài : Phân xử tài tình - 1 HS đọc bài.

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.

* GV lu ý HS trong nhóm dành nhiều thời gian hơn cho các bạn học yếu- Sau đó đại diện các nhóm cử bạn đọc thi với các nhóm.

- GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất. Bài : Chú đi tuần

- 1 HS khá đọc cả bài.

- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.

- HS luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp; khuyến khích HS tìm thêm các câu hỏi. Sau đó HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- HS các nhóm thi trả lời nhanh các câu hỏi và đọc thuộc lòng bài thơ. - GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.

2. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài .

Địa lí : Một số nớc ở Châu Âu

(Chuyển từ chính khoá sang)

_____________________________ Thể dục : Nhảy dây. Bật cao.

Trò chơi : Qua cầu tiếp sức

(Chuyển từ chính khoá sang)

__________________________________________________________________ Thứ năm ngày19 tháng 2 năm 2009

Thể dục : Nhảy dây. Trò chơi : Qua cầu tiếp sức

(Chuyển từ chính khoá sang)

_____________________________

Chính tả : Thái s Trần Thủ độ I, Mục đích, yêu cầu :

- Củng cố cho HS kĩ năng viết chính tả. - HS tích cực, chủ động học tập.

II, Các hoạt động dạy học :

1. Luyện tập:

- GV đọc đoạn “Trần Thủ Độ ...gì nữa”

- GV đọc cho HS viết những từ dễ viết sai chính tả ra nháp, 1 HS viết trên bảng.

- GV đọc cho HS viết bài vào vở và soát lại.

- GV chấm 1 số bài của HS và nêu nhận xét chung. * Bài tập :

Bài II :

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tự tìm và viết lại tên ngời trong bài chính tả. - HS đọc bài làm của mình.

- GV và HS nhận xét, chữa bài. Bài III :

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS tự làm bài vào vở // 2 HS làm bài trên bảng. - GV và HS nhận xét, chữa bài.

2, Củng cố, dặn dò : - Gv nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai.

___________________________

Giáo dục ngoài giờ : Giáo dục an toàn giao thông I, Mục đích yêu cầu :

- HS biết thêm những điều cần thiết khi tham gia giao thông. - HS có ý thức tốt khi tham gia giao thông.

II, Các hoạt động dạy học :

HĐ1 : Quan sát và thảo luận :

* Mục tiêu : - HS nhận ra đợc những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngời tham gia giao thông trong hình.

- HS nêu đợc hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. * Cách tiến hành :

B1 : Làm việc theo cặp.

HS quan sát H1, 2, 3, 4 cùng phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của ngời tham gia giao thông, tự đặt ra đợc câu hỏi để nêu đợc hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.

B2 : Làm việc cả lớp.

Đại diện 1 số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời. GV kết luận. HS nhắc lại.

HĐ2 : Quan sát và thảo luận.

* Mục tiêu : HS nêu đợc 1 số biện pháp an toàn giao thông. * Cách tiến hành :

B1 : Làm việc theo cặp.

HS quan sát H5, 6, 7 và phát hiện nhỡng việc cần làm đối với ngời tham gia giao thông đợc thể hiện qua hình.

B2 : Làm việc cả lớp. - HS trình bày kết quả.

- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra 1 biện pháp an toàn giao thông. - GV ghi lại các ý kiến và tóm tắt, kết luận chung.

• Gv nhận xét tiết học

Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học và vận dụng vào thực hành.

Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2008 Toán : Luyện tập tính về cm3, dm3, m3

I, Mục tiêu :

- Củng cố cho HS kĩ năng tính mối quan hệ giữa đơn vị đo cm3, dm3, m3 - Giúp HS tích cực chủ động học tập.

II, Các hoạt động dạy “ học :

1, Luyện tập :

? Kể tên các đơn vị đo thể tích đã học. - 1 HS kể, GV và HS nhận xét, kết luận. - 1 số HS nhắc lại.

Bài 1 : 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự tính rồi ghi kết quả vào bảng.

- 1 số HS nêu kết quả, cách làm. - GV nhận xét, kết luận.

Bài 2 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trao đổi bài theo cặp rồi làm bài. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - GV, HS nhận xét, chữa bài: Bài 3 : HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng chữa bài, GV chấm 1 số bài.

- GV và HS nhận xét bài làm của bạn, chốt lại lời giải đúng. 2, Củng cố, dặn dò :

Gv nhận xét tiết học.

Dặn HS xem lại các bài tập.

___________________________ Địa lí : Sử dụng năng lợng điện. I, Mục đích, yêu cầu :

- HS nắm đợc những kiến thức rất cần thiết về năng lợng điện. - HS tích cực, chủ động học tập.

II, Các hoạt động dạy học :

1 HĐ1 : Thảo luận.

* Mục tiêu : HS kể đợc :

- 1 số ví dụ chứng tỏ điện mang năng lợng. - 1 số loại nguồn điện phổ biến.

* Cách tiến hành :- GV cho cả lớp thảo luận : Kể tên 1 số đồ dùng sử dụng điện mà em biết.

- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng đợc lấy từ đâu?

- GV có thể cho HS tìm thêm các nguồn điện khác (ắc- quy, đi- na - mô).

HĐ2 : Quan sát và thảo luận.

* Mục tiêu : HS kể đợc 1 số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm đợc ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng ví mỗi ứng dụng.

* Cách tiến hành :

B1 : Làm việc theo nhóm.

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã su tầm đợc :

+ Kể tên của chúng.

+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.

+ Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ dùng, máy móc đó. B2 : Làm việc cả lớp.

Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp. HĐ3 : Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".

* Mục tiêu : HS nêu đợc những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống.

GV nêu các lĩnh vực : Sinh hoạt hàng ngày, học tập.thông tin, nông nghiệp, giải trí, thể thao,... HS tìm đợc các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó.

Đội nào tìm đợc nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng.

Qua trò chơi, GV cũng cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng cũng nh những tiện lợi mà điện đã đem lại cho cuộc sống.

2, Củng cố, dặn dò : - Gv nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài.

_____________________________ Giáo dục ngoài giờ : Sinh hoạt lớp

I, Mục đích, yêu cầu :

- Nhận xét đánh giá kết quả nề nếp trong tuần. - Triển khai công việc tuần sau 24.

II, Các hoạt động dạy học :

1, Đánh giá nề nếp tuần 22

- Các tổ trởng báo cáo kết quả nề nếp từng ngày, lớp trởng bình xét thi đua. - Các tổ bình chọn cá nhân thực hiện nề nếp tốt.

- GV nhận xét, động viên, nhắc nhở HS. 2, Triển khai công việc tuần sau :

- GV nêu các công việc cần thực hiện trong tuần 24 - HS trao đổi bàn biện pháp thực hiện.

3, GV nhận xét, dặn HS thực hiện tốt nề nếp tuần 24.

Tuần 24

Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009 Chính tả : Núi non hùng vĩ.

(Chuyển từ chính khoá sang)

______________________________

Khoa học : Lắp mạch điện đơn giản.

(Chuyển từ chính khoá sang) ________________________________ Toán :Luyện tập tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. I, Mục tiêu :

- Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh Và diện tích toàn phần của hình lập phơng.

- Giúp HS tích cực chủ động học tập.

II, Các hoạt động dạy “ học :

1, Luyện tập :

Bài 1 (Tr 21) : HS nêu yêu cầu.

- HS vận dụng công thức tính Sxq, Stp của hình lập phơng để làm bài. HS nêu kết quả, GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3 ( Tr 22): HS nêu yêu cầu BT.

+ Muốn tính diện tích miếng tôn để làm thùng ta cần tính gì? ( …Sxq và S đáy…)

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng, HS nhận xét, chữa bài.

Một phần của tài liệu Buoi 2 Lop 5 (2009 - 2010) (Trang 89 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w