II. Đồ dùn g:
1. Gv nêu tác dụng của việc vệ sinh trờng lớp 2 GV phân công cho từng tổ :
2. GV phân công cho từng tổ :
Tổ 1: Quét lớp, quét mạng nhện. Tổ 2 : Lau chùi bàn ghế, cánh cửa. Tổ 3 - 4 : làm cỏ vờn trờng.
3. Các tổ thực hiện nhiệm vụ của mình dới sự điều hành của tổ trởng. GV theo dõi, nhắc nhở.
* Sau khi các tổ làm xong, GV nhận xét, tuyên dơng.
--- Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
Toán : So sánh số thập phân I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết cách so sánh số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại.
- HS tích cực, chủ động học tập.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Luyện tập : Bài 1 :
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài sau đó chữa.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a, 1,23 ; 1,32; 2,13; 2,31; 3,12; 3,21.
b,31,504; 25,053; 21,035; 20,135; 13,250; 12,305. Bài 2 :
- GV nêu yêu cầu.
- HS trao đổi bài theo cặp để thay dấu * bằng chữ số thích hợp. - HS báo cáo kết quả. GV và HS nhận xét, kết luận.
a, 0,3*9 < 0,312 c, 1,875 < 1,*5
0,309 1,95
b, 1,23 < *0,32 d, *,01 > 8,123
10,32 9,01
Bài 3 :
- GV nêu yêu cầu.
a, 1 HS làm bài trên bảng. Dới lớp cùng làm. GV và HS nhận xét, chữa bài.
x < 1,95
Các số tự nhiên bé hơn 1,95 là : 0; 1 Vậy x = 0; x = 1 thì x < 1,95.
- HS làm tiếp các phần còn lại. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - GV và HS nhận xét, kết luận. 2. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại các bài tập.
---
Lịch sử : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Xô viết Nghệ - Tĩnh
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố kiến thức đã học về Đảng cộng sản Việt Nam, phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- HS tích cực tự giác học tập.
1. Luyện tập :
Bài : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời Bài 1 :
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài và nêu kết quả.
a, Hồng Công (Trung Quốc0 b, Nguyễn ái Quốc
Bài 2 ;
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự điền các từ thích hợp vào chỗ chấm.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả. GV và HS nhận xét, kết luận
(Các từ ngữ cần điền lần lợt là : cộng sản, duy nhất, Việt Nam, thắng lợi). Bài : Xô viết Nghệ - Tĩnh
Bài 1 :
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận theo cặp để thuật lại cuộc biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 ở Nghệ An. - 1 số HS trình bày trớc lớp.
Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu.
- HS đánh dấu + vào ý lựa chọn. - HS chữa bài.
(ý đúng : đ). Bài 3 :
- HS quan sát H2 và trả lời câu hỏi. - GV và HS nhận xét, kết luận :
( + Nhân dân vui mừng phấn khởi : đợc chia ruộng đất. + Tự do làm chủ mảnh đất của mình).
2. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét, tiết học. Dặn HS xem lại các bài tập.
---
Giáo dục ngoài giờ : Nguyên nhân gây tai nạn giao thông I. Mục đích, yêu cầu :
- HS hiểu đợc các nguyên nhân khác nhau gây TNGT.
- Nhận xét đánh giá đợc hành vi an toàn, không an toàn của ngời tham gia giao thông.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây tai nạn GT.
- Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT. - Vận động ngời khác cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị :
1 số truyện về TNGT. 1 số bức vẽ các tình huống sang đờng.
II. Các hoạt động dạy học :
HĐ1: Tìm hiểu 1 nguyên nhân gây TNGT. * Mục tiêu : ý 1(Phần I).
* Cách tiến hành :
- GV đọc cho HS nghe 1 số mẩu tin về TNGT. - GV hớng dẫn HS cùng phân tích :
+ Hiện tợng các phơng tiện giao thông va chạm. + Thời gian, địa điểm xảy ra TNGT.
+ Hậu quả? (... bị thơng... chết...)
+ Nguyên nhân ? (... rẽ trái không xin đờng, khoảng cách 2 xe quá gần... ngời lái xe không làm chủ đợc tốc độ ... phanh xe hỏng...)
+ Qua những phân tích trên, có mấy nguyên nhân dẫn TNGT. Nguyên nhân nào là chính ?)
HĐ2 : Thử xác định nguyên nhân TNGT. * Mục tiêu : ý 1, 2, 3 (Phần I)
* Cách tiến hành : Đại diện nhóm kể chuyện về TNGT mà mình biết (đọ trên báo, xem truyền hình,...)
+ Phân tích nguyên nhân TNGT trong câu chuyện đó ? - HS trao đổi, phỏng vấn, kết luận.
HĐ3 : Thực hành làm chủ tốc độ
* Mục tiêu : HS thấy đợc sự liên quan trực tiếp giữă tố độ và TNGT. * Cách tiến hành : GV cho HS thực hành nhóm :
- Vẽ vạch : yêu cầu 1 HS đi bộ, 1 HS chạy. GV hô : Khởi động, HS thực hiện.
Bất ngờ GV hô : Đứng lại ; HS quan sát bạn nào dừng lại đợc ngay; bạn nào không dừng đợc ngay.(xe nào đi nhanh thì không dừng lại đợc ngay).
Tơng tự với đi xe đạp.
Kết luận : Khi điều khiển bất cứ 1 phơng tiện nào cần phải bảo đảm tốc độ hợp lí, không đợc phóng nhanh.
Củng cố, dặn dò :
- 2 HS nhắc lại nguyên nhân gây TNGT.
- Dặn HS : Thực hiện và tuyên truyền mọi ngời thực hiện luật GTĐB.
Tuần 9 :
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
Chính tả :Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông Đà
(Chuyển từ chính khoá sang)
Khoa học : Thái độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS
(Chuyển từ chính khoá sang)
Toán : Luyện viết số đo độ dài dới dạng số thập phân I. Mục tiêu :
- Luyện viết số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS tích cực, tự giác học tập.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Luyện tập : Bài 1 :
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS làm bảng. Dới lớp cùng làm 1 m 2 dm = ... m - HS nêu cách làm. GV và HS nhận xét, kết luận - HS tự làm các phần còn lại. a, 2 m 34 dm = 5,4 dm c, 5 hm = 0,5 km 3 m 5 cm = 3,05 m 6 dam = 0,06 km 4 m 7 mm = 4,007 m 7 m = 0,007 km. c, 1,23 dm = 0,123 m 0,45 dm = 0,045 m. Bài 2 : - GV hớng dẫn bài mẫu : 4,7 m = 4 m 7 dm. - 1 HS làm bảng. Dới lớp làm bài vào vở. - GV và HS nhận xét, chữa bài.
a, 5,2 m = 5 m 2 dm 3,45 m = 3 m 45 cm b, 8,07 m = 8 m 7 cm 9,002 m = 9 m 2 mm. Bài 3 :
- HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài. - HS đọc kết quả bài làm. - GV và HS nhận xét, sửa sai. a,4,6 dm = 46 cm b, 500 mm = 50cm 2,13 m = 213 cm 420 m = 9 m 2 mm 2. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS : Xem lại các bài tập.
--- Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Tập đọc : Luyện : Cái gì quý nhất I. Mục đích, yêu cầu :
- HS đọc đúng, diễn cảm toàn bài văn : giọng đoc thể hiện đợc lí lẽ tranh luận từng nhân vật.
- Nắm đợc nội dung ý nghĩa bài đọc.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm tự luyện đọ.
* Lu ý : Các nhóm dành nhiều thời gian luyện đọc cho các bạn đọ yếu, hớng dẫn các bạn đọc đúng từ ngữ thể hiện lí lẽ của từng nhân vật. Trong nhóm trao đổi với nhau các câu hỏi trong SGK.
- GV lần lơtk gọi các nhóm lên đọc. Các nhóm tự cử ngời đọc. Nhóm bạn đọc xong, nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời :
+ Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? + Vì sao thầy giáo cho rầng ngời lao động mới là quý nhất ?
- GV và HS nhận xét, tuyên dơng những nhóm đọc diễn cảm tốt trả lời câu hỏi đúng.
2. Củng cố, dặn dò : - HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc và ghi nhớ lời giải thích của các bạn và của thầy giáo. ---
Địa lí : Các dân tộc. Sự phân bố dân c
(Chuyển từ chính khoá sang). ---
Thể dục : : Động tác chân. Trò chơi “Dẫn bóng“
(Chuyển từ chính khoá sang).
--- Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
Thể dục : Ai và khéo hơn
(Chuyển từ chính khoá sang). ---
Chính tả : Đất Cà Mau I. Mục đính, yêu cầu :
- HS viết đúng đoạn : “Cà Mau đất xốp .... thân cây đớc”. - Rèn kĩ năng viết chữ cho HS.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Luyện tập :
* Hớng dẫn HS viết chính tả :
- GV đọc đoạn chính tả cần viết.
- HS đọc thầm lại đoạn viết. Chú ý những chữ dễ viết sai chính tả : Cà Mau, đất xốp, đất nẻ, phập phều, dông, đứng lẻ, thịnh nộ, sa số,...
- GV đọc cho HS viết vào vở.
- GV chấm 1 số bài. HS đổi chéo vở để soát lỗi. - GV nêu nhận xét chung.
* Hớng dấn HS làm bài tập chính tả :
Bài I : Tìm và viết lại các tiếng có nguyên âm đôi trong bài. - GV nêu yêu cầu.
- 1 số HS nêu miệng.
- GV và HS nhận xét, kết luận. (đớc, nhiều, đuột, dới, kia, cuối).
Bài 2 : Tìm thêm các tiếng có nguyên âm đôi.
-GV cho HS chơi trò chơi”Tiếp sức” : chia lớp yành 4 nhóm, mỗi nhóm chọn 5 HS, mỗi lần HS viết 1 nguyên âm đôi, viết xong đa phấn cho bạn khác. Nhóm nào đ- ợc đúng và nhiều từ nhất là thắng cuộc. - GV giúo HS chơi. - HS đọc các từ đã tìm đợc. - GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. 2. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học.
Dặn HS viết lại cho đúng những từ dễ viết sai. ---
Giáo dục ngoài giờ : Làm bào tờng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 I. Mục đích, yêu cầu :
- Giáo dục HS biết ơn thầy cô. Biết thể hiện lòng biết ơn qua các bài thơ, văn, kịch.... mà các em tự sáng tác.
- Phát huy óc sáng tạo, trí tởng tợng của HS.
II. Chuẩn bị :
Giấy, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học :
1.GV nói qua về ý nghĩa của tờ bào tờng.
2. GV hớng dẫn HS thảo luận để tìm ra tên của rờ báo. Chẳng hạn : Biết ơn thầy cô; Uống nớc nhớ nguồn;...
3. GV chia lớp thành nhóm : Các nhóm thảo luận nêu ý tởng để tìm ra cách trang trí cho tờ báo. Các bài văn, bài thơ,... đã sáng tác.
- Các nhóm trình bày ý tởng của nhóm mình. - GV và HS nhận xét, bình chọn 1 ý tởng hay nhất.
- Lớp cử 1 số bạn vẽ đẹp để trang trí tờ báo. Các bạn khác tìm, lựa chọn những bài viết hay để đính lên báo tờng.
4. 1 số HS nêu cảm tởng về tờ báo tờng vừa hoàn thành. 5. GV nhận xét, khen ngợi.
--- Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
Toán : Luyện giải toán I. Mục tiêu :