GV: Phạm Hồng Quang 37 Năm học 2009-

Một phần của tài liệu hh10 (Trang 37 - 38)

Hoạt động 3: Trong hệ trục toạ độ Oxy cho A(1 ; 2), B(-3 ; -4), G(1 ; 1). a) Chứng minh rằng A, B, G không thẳng hàng.

b) Tìm toạ độ điểm C để G là trọng tâm tam giác ABC. c) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. d) Tính chu vi tam giác ABC.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số. - Chú ý các sai lầm mắc phải.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS.

* Bài tập về nhà:

Câu 1: Gọi AM là trung tuyến tam giác ABC và n là trung điểm AM. Chứng minh: OBuuur+2OA OCuuur uuur+ =4ONuuur

Câu 2: Trong hệ toạ độ Oxy cho M(3 ; 2), N(-1 ; 3), P(-2 ; 1). a) Tìm toạ độ điểm I sao cho IM 3INuuur= uur

b) Tìm toạ độ điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành. c) Chứng minh M, N, P là ba đỉnh của một tam giác. d) Tính chu vi tam giác đó.

e) Tìm toạ độ trọng tâm tam giác MNP.

4. Cũng cố toàn bài :

- Vận dụng thành thạo các tính chất của tổng và hiệu hai vectơ vào giải toán

- Biết cách chứng minh ba điểm không thẳng hàng, tìm toạ độ một điểm thoả mãn một hệ thức vectơ.

- Biết cách khoảng cách giữa hai điểm, biết biểu diễn một vec tơ theo hai vectơ không cùng phơng khi biết toạ độ của nó.

5. Bài tập về nhà :

- Làm các bài tập đã ra .

Một phần của tài liệu hh10 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w