Luyện đề “Ngắm trăng”

Một phần của tài liệu BO TRO VAN 8 - HK2 (Trang 27 - 28)

1. Bài “Ngắm trăng” thuộc thể thơ gỡ?

A. Lục bỏt C. Song thất lục bỏt

B. Thất ngụn tứ tuyệt D. Thất ngụn bỏt cỳ

2. Cõu “Trước cảnh đẹp đờm nay biết làm thế nào”là kiểu cõu gỡ?

A. Cõu trần thuật C. Cõu cầu khiến

B. Cõu nghi vấn D. Cả A, B, C đều sai

3. Nối cỏc từ phiờn õm chữ Hỏn ở cột A với cỏc từ dịch nghĩa tiếng Việt tương ứng ở cột B.

A B 1.lương tiờu 2.vụ 3.song 4.vọng 5.thi nhõn 6.tửu 7.minh nguyệt a.ngắm b.nhà thơ c.trăng sỏng d.cửa sổ e.cảnh đờm đẹp g.khụng h.rượu 4. Dũng nào núi đỳng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bỏc?

A. Trong khi đang đàm đạo việc quõn trờn thuyền.

B. Trong đờm khụng ngủ vỡ lo lắng cho vệnh mệnh đất nước. C. Trong nhà tự thiếu thốn khụng rượu cũng khụng hoa. D. Trờn đường đi hiu quạnh từ nhà tự này sang nhà tự khỏc. Hoàn cảnh ngắm trăng của Bỏc cú gỡ khỏc thường?

5. Cõu thơ “Đối thử lương tiờu nại nhược hà?” núi gỡ về tõm trạng của chủ thể trữ tỡnh? A. Xao xuyến, bồi hồi C. Buồn bó, chỏn nản

B. Mừng rỡ, niềm nở D.Bất bỡnh giận dữ.

6. Hai cõu thơ: “Nhõn hướng song tiền khỏn minh nguyệt - Nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia” sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?

B. Hoỏn dụ D. Đối xứng Hóy chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của nú.

7. Nhận địmh nào núi đỳng nhất về hỡnh ảnh Bỏc Hồ qua bài thơ “Ngắm trăng”? A. Một con người cú khả năng nhỡn xa trụng rộng.

B. Một con người cú bản lĩnh cỏch mạng kiờn cường. C. Một con người yờu thiờn nhiờn lạc quan.

D. Một con người giàu lũng yờu thương.

8. Cú người cho rằng, Nhật kớ trong tự là “cuộc vượt ngục về tinh thần” của Bỏc. Em cú đồng ý với ý kiến ấy khụng? Hóy chỉ ra điều đú trong bài thơ này.

9. Trỡnh bày ngắn gọn về nội dung và đặc điểm nghệ thuật của bài thơ “Ngắm trăng”. 10. Sưu tầm một số cõu thơ viết về trăng của Bỏc trong Nhật kớ trong tự.

Gợi ý

4. Thụng thường người ta chỉ ngắm trăng trong hoàn cảnh thảnh thơi, tõm hồn thư thỏi. Bỏc Hồ của chỳng ta lại ngắm trăng trong một hoàn cảnh khỏc thường: trong nhà tự Tưởng Giới Thạch. Vỡ thế, cõu thơ đầu cho thấy điều kiện “thưởng nguyệt”: khụng rượu, khụng hoa. Nhưng chớnh trong điều kiện ấy, ta mới thấy tõm hồn Hồ Chớ Minh đớch thực là tõm hồn của một nghệ sĩ lớn.

5. Cõu thơ thứ 2 dịch chưa thật sỏt mặc dự người dịch là một nhà Hỏn học uyờn thõm. Dịch sỏt cõu này là: “Trước cảnh đẹp đờm nay, biết làm thế nào?” (nại nhược hà). Biết làm thế nào núi lờn sự bối rối rất nghệ sĩ của Bỏc. Cũn nếu núi khú hững hờ thỡ chưa làm nổi rừ sự nhạy cảm trong tõm hồn nghệ sĩ Hồ Chớ Minh.

6. - Hai cõu 3 - 4 sử dụng phộp đối: đối trong từng cõu và đối hai cõu với nhau.

nhõn > < nguyệt (cõu 3)

nguyệt > < thi gia (cõu 4)

nhõn > < nguyệt (đầu cõu 3 và đầu cõu 4)

minh nguyệt > < thi gia (cuối cõu 3 và cuối cõu 4)

Ngoài ra, hai từ song, hai từ khỏn ở hai cõu và cựng vị trớ (3,5) đó tạo nờn sự hụ ứng giữa trăng và người.

- Hiệu quả nghệ thuật:

+ Sự hụ ứng, cõn đối của hai cõu thơ diễn tả mối quan hệ gắn bú, tri kỷ giữa trăng và người, cả hai cựng hướng về nhau, say nhau (ngắm).

+ Tạo nờn hai khụng gian (trong cửa sổ - ngoài cửa sổ) bờn trong tăm tối, bờn ngoài đẹp đẽ. Con người đang hướng về trăng tức là hướng tới khung cảnh thơ mộng, bầu trời tự do.

8. Nhận xột này chớnh xỏc: song sắt nhà tự trở nờn vụ nghĩa. Nhà tự cú thể giam cầm Hồ Chớ Minh về thể xỏc nhưng khụng thể nào giam hóm tinh thần tự do của Bỏc.

9. - Ngắm trăng (Vọng nguyệt) là một thi phẩm đặc sắc trong Nhật ký trong tự. Với người tự Hồ Chớ Minh, trăng tượng trưng cho vẻ đẹp cao quý thanh bỡnh. Giữa Bỏc và trăng luụn cú mối quan hệ gần gũi, tri kỷ, tri õm. Ngắm trăng cho ta hiểu sõu hơn về tỡnh yờu thiờn nhiờn thắm thiết và phong thỏi ung dung tự tại của Hồ Chớ Minh ngay cả trong ngục tự tăm tối.

- Về thể loại, Ngắm trăng thuộc thể tứ tuyệt. Đõy là bài thơ tiờu biểu cho phong cỏch nghệ thuật thơ Bỏc: Vừa cổ điển vừa hiện đại, vừa giản dị vừa hàm sỳc, hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh hiện lờn với phong thỏi ung dung tự tại.

Một phần của tài liệu BO TRO VAN 8 - HK2 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w