Phần 1: Luyện đề “Hịch tướng sĩ”
1. Người ta thường viết hịch khi nào? A. Khi đất nước cú giặc ngoại xõm. B. Khi đất nước thanh bỡnh.
C. Khi đất nước phồn vinh.
D. Khi đất nước vừa kết thỳc chiến tranh. 2. í nào núi đỳng nhất về chức năng của thể hịch”?
A. Dựng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua. B. Dựng để cụng bố kết quả một sự nghiệp.
C. Dựng để trỡnh bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị.
D. Dựng để cổ động, thuyết phục hoặc kờu gọi đấu tranh chống thự trong, giặc ngoài. 3. Kết cấu chung của thể hịch thường gồm mấy phần?
A. Hai phần C. Bốn phần
B. Ba phần D. Năm phần
4. Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” khi nào?
A.Trước khi quõn Mụng - Nguyờn xõm lược nước ta lần thứ nhất (1257). B. Trước khi quõn Mụng - Nguyờn xõm lược nước ta lần thứ hai (1285). C. Trước khi quõn Mụng - Xõm lược nước ta lần thứ ba (1287).
D. Sau chiến thắng quõn Mụng - Nguyờn lần thứ hai. 5. “Hịch tướng sĩ” được viết theo thể văn gỡ?
A. Văn xuụi C. Văn biền ngẫu
B. Văn vần D. Cả A, B, C đều sai.
6. Đối tượng mà bài hướng tới là ai? Mục đớch cơ bản mà bài hịch hướng tới là gỡ? Để đạt được mục đớch đú, tỏc giả đó sử dụng giọng điệu nào?
7. Lớ do nào khiến tỏc giả nờu cả gương đời trước và đương thời?
A. Để khớch lệ ý chớ lập cụng, tinh thần xả thõn vỡ nghĩa lớn của cỏc tỡ tướng. B. Để cho dẫn chứng nờu ra được đầy đủ.
C. Để buộc cỏc tỡ tướng phải xem xột lại mỡnh.
D. Để chứng tỏ mỡnh là người thụng hiểu văn chương, sử sỏch.
8. Hỡnh ảnh nào khụng xuất hiện trong đoạn văn miờu tả sự ngang ngược và tội ỏc của giặc?
A. Cỳ diều C. Trõu ngựa
B. Dờ chú D. Hổ đúi
9. Đoạn văn nào thể hiện rừ nhất lũng yờu nước, căm thự gặc của Trần Quốc Tuấn? Phõn tớch những nột đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật của đoạn văn đú.
10. Phõn tớch nghệ thuật lập luận của tỏc giả trong đoạn phờ phỏn những hành động sai trỏi của tướng sĩ và nờu lờn những hành động đỳng đắn, nờn làm.
11. Trần Quốc Tuấn sử dụng giọng văn nào để phờ phỏn những hành động sai trỏi của cỏc tướng sĩ dưới quyền?
A. Nhẹ nhàng, thõn tỡnh C. Mạt sỏt thậm tệ
B. Nghiờm khắc, nặng nề D. Bụng đựa, húm hỉnh
12. “Hịch tướng sĩ” là.... bất hủ phản ỏnh lũng yờu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng quõn xõm lược của dõn tộc ta”. Cụm từ nào điền vào chỗ trống trong cõu văn trờn cho phự hợp?
A. ỏng thiờn cổ hựng văn C. lời hịch vang dậy nỳi sụng
B.tiếng kốn xuất quõn D. bài văn chớnh luận xuất sắc
13. Chứng minh bài “Hịch tướng sĩ” vừa cú lập luận chặt chẽ, sắc bộn vừa giàu hỡnh tượng, cảm xỳc, do đú cú sức thuyết phục cao.
14. Qua “Chiếu dời đụ” và “Hịch tướng sĩ”, em hóy nờu lờn nột giống và khỏc nhau giữa 2 thể loại: chiếu và hịch.
Gợi ý
1 - 2 – 3. Hịch là một thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chỳa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dựng để cổ động, thuyết phục hoặc kờu gọi tranh đấu chống thự trong giặc ngoài.
Về mặt kết cấu, một bài hịch kờu gọi đỏnh giặc thường gồm 4 phần: - Phần mở đầu: Nờu vấn đề.
- Phần 2: Nờu những tấm gương trong sử sỏch để gõy lũng tin và khớch lệ tinh thần hi sinh vỡ nghĩa lớn.
- Phần 3. Phõn tớch, nhận định tỡnh hỡnh để gõy lũng căm thự giặc, làm cho người nghe biết hướng về cỏi đỳng, gạt bỏ cỏi sai.
- Phần cuối: Đề ra chủ trương cụ thể, kờu gọi phải cú ngay những hành động cụ thể. 6. Để trả lời cõu hỏi này, phải đặt bài hịch trong hoàn cảnh đất nước lỳc bấy giờ.
- Kẻ thự đang lăm le xõm lược, tỡnh hỡnh đất nước “ ngàn cõn treo sợi túc”.
- Một số tướng sĩ mải mờ hưởng lạc, một số khỏc sợ uy của giặc nờn dao động, muốn cầu hoà. Đối tượng nghe là quõn ta (tướng sĩ).
Mục đớch chớnh của bài hịch là khớch lệ lũng yờu nước, tinh thần quyết chiến quyết thắng, đỏnh tan tư tưởng bàng quan, thỏi độ cầu an hưởng lạc của một số tướng sĩ.
Để đạt được mục đớch ấy, Trần Quốc Tuấn sử dụng nhiều giọng điệu khỏc nhau: thõn tỡnh mà nghiờm khắc khi núi với tướng sĩ, căm uất khi núi tới kẻ thự,...
9. HS chỉ ra đoạn văn và phõn tớch.
Đoạn văn “Ta thường tới bữa ... ta cũng vui lũng.” là một đoạn đặc bịờt xỳc động.
- Muốn khơi thức lũng căm thự giặc và tinh thần chiến đấu của tướng sĩ, trước hết người viết phải bày tỏ, bộc bạch thỏi độ của chớnh mỡnh. Trong đoạn văn này, lũng yờu nước của tỏc giả được bộc lộ hết sức cụ thể: “tới bữa quờn ăn, nửa đờm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đỡa”, bày tỏ thỏi độ mạnh mẽ: “căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống mỏu quõn thự”; sẵn sàng chấp nhận mọi hi sinh vỡ Tổ quốc: “Dẫu cho trăm thõn này phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xỏc này gúi trong da ngựa, ta cũng vui lũng.
- Về mặt nghệ thuật, cần chỳ ý sự xuất hiện liờn tiếp của cỏc vế gồm 4 từ (tới bữa quờn ăn, nửa đờm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đỡa) nhằm nhấn mạnh một nỗi đau lớn; cỏch diễn tả lũng căm thự giặc cao độ thụng qua cỏcđộnh từ gõy ấn tượng mạnh (xả thịt, lột da, nuốt gan, uống mỏu) và
cõu văn cú quan hệ dẫu cho ...(thỡ) ta cũng vui lũng nhằm khẳng định tinh thần quyết sống mỏi với kẻ
thự.
- Những lời bộc bạch trờn đõy khụng phải là những lời núi suụng mà là những lời núi từ tim gan của một con người coi lợi ớch của Tổ quốc là lợi ớch tối cao. Những lời bộc bạch tự đỏy lũng này cú ý nghĩa như một tấm gương để tướng sĩ học tập.
10. Đõy là một đoạn văn hay, tỡnh và lớ kết hợp hài hoà, lời văn sắc bộn, sụi nổi, uyển chuyển. - Trong đoạn phờ phỏn tướng sĩ, cần chỳ ý cỏch lập luận:
+Sử dụng liờn tiếp những từ mang màu sắc phủ định (khụng biết lo, khụng biết thẹn, khụng biết
tức, khụng biết căm) để núi về thỏi độ bàng quan trước vận mệnh của đất nước của cỏc tướng sĩ. Đoạn văn này đặt ngay sau đoạn văn núi về õn tỡnh chủ - tớ ở trờn với ý: tướng sĩ đang phụ lũng tốt của chủ tướng.
+ Chỉ ra cỏc thỳ hưởng lạc làm “quờn việc nước, quờn việc binh” cũng là chỉ ra thỏi độ vụ trỏch nhiệm của cỏc tướng sĩ trước vận nước, nhất là trong cảnh đất nước lõm nguy.
+ Chỉ ra hậu quả khụn lường: nước mất nhà tan. Cần lưu ý, tỏc giả núi đến hậu quả khi đất nước bị xõm chiếm: quỏ khứ (xó tắc tổ tụng bị giày xộo, mồ mả cha ụng bị quật lờn), hiện tại (bị bắt, gia quyến bị tan,...), tương lai (trăm năm sau tiếng dơ khụn rửa, tờn xấu cũn lưu,...).
- Cỏc việc nờn làm:
+ Nờu cao tinh thần cảnh giỏc.
+ Tăng cường luyện tập, học tập Binh thư yếu lược.
Những việc nờn làm mà tỏc giả nờu lờn đều gắn với chuyện ớch nước lợi nhà. Để mọi người nhận thức rừ hơn, Trần Quốc Tuấn nờu lờn hai viễn cảnh:
(1) Khi núi đến viễn cảnh thất bại, tỏc giả sử dụng hàng loạt từ phủ định: khụng cũn, cũnh mất, bị tan, cũng khốn,...
(2) Khi núi đến viễn cảnh thắng lợi, tỏc giả sử dụng hàng loạt từ khẳng định: mói mói vững bền, đời đời hưởng thụ, khụng bị mai một, sử sỏch lưu thơm,...
Ngoài ra, gắn với thủ phỏp đối lập, tương phản, tỏc giả rất chỳ ý tỏc động tới tiến trỡnh nhận thức, nờu bật vấn đề từ nụng đến sõu, từ nhạt đến đậm.
13. Cú thể tham khảo dàn ý sau: A. Mở bài:
- Giới thiệu bài “Hịch tướng sĩ”.
- Giới thiệu đặc điểm nghệ thuật bài hịch: vừa cú lập luận chặt chẽ, sắc bộn vừa giàu hỡnh tượng, cảm xỳc.
B. Thõn bài:
1. Nờu đặc điểm chung của thể hịch.
2. Chứng minh bài “Hịch tướng sĩ” cú lập luận chặt chẽ, sắc bộn: a. Bài hịch cú trỡnh tự và bố cục lập luận hợp với tõm lớ tiếp nhận. - Nờu bố cục của bài hịch gồm 4 phần.
- Tỏc dụng của cỏch bố cục đú: tỏc động vào nhiều mặt trong nhận thức và tỡnh cảm của tướng sĩ. + Khớch lệ ý chớ lập cụng danh, tinh thần xả thõn vỡ nước.
+ Khớch lệ lũng trung quõn ỏi quốc và õn nghĩa thuỷ chung. + Khớch lệ lũng tự trọng, liờm sỉ ở mỗi người,...
+ Cuối cựng là khớch lệ tinh thần yờu nước, quyết chiến, quyết thắng kẻ thự xõm lược. b. Cỏch lập luận phong phỳ và linh hoạt. Ở mỗi phần, tỏc giả trỡnh bày luận điểm khỏc nhau. - Ở phần đầu, tỏc giả nờu những tấm gương trung nghĩa để khớch lệ lũng tự trọng và ý chớ lập cụng danh ở tướng sĩ.
- Ở phần hai, tỏc giả dựng những dẫn chứng thực tế để tố cỏo sự ngang ngược và tội ỏc của kẻ thự, sau đú trực tiếp bày tỏ nỗi lũng của mỡnh để khơi gợi nỗi nhục mất nước và lũng căm thự giặc.
- Ở phần ba, tỏc giả đưa ra những lời phờ phỏn nghiờm khắc thỏi độ bàng quan, cầu an hưởng lạc của tướng sĩ và chỉ ra hậu quả của nú. Sau khi chỉ ra cỏi sai, tỏc giả mới ụn tồn khuyờn bảo những điều tướng sĩ nờn làm và chỉ ra kết quả tốt đẹp của nú. Hai đoạn văn được trỡnh bày theo lối tương phản cú tỏc dụng giỳp cho tướng sĩ nhận rừ đỳng - sai.
- Ở phần cuối, tỏc giả vạch rừ ranh giới giữa hai con đường đỳng - sai, chớnh - tà, ta - địch. Lời kết luận hụ ứng chặt chẽ với lời mở đầu, hoàn chỉnh lập luận và xoỏy mạnh vào mục đớch nghị luận của bài hịch: thức tỉnh lũng yờu nước, căm thự giặc và tinh thần quyết chiến quyết thắng giặc ngoại xõm. 3. Chứng minh bài “Hịch tướng sĩ” giàu hỡnh tượng và cảm xỳc.
- Hỡnh tượng và cảm xỳc của lời văn xuất phỏt từ tỡnh cảm mónh liệt của người viết: tấm lũng yờu thương tướng sĩ, muốn tướng sĩ đi theo con đường đỳng đắn.
- Đặc điểm này thể hiện trong toàn bài hịch, nhưng tập trung nhất ở phần hai, qua việc tố cỏo tội ỏc và sự ngang ngược của kẻ thự:
+ Dựng hỡnh ảnh ẩn dụ: lưỡi cỳ diều, thõn dờ chú.
+ Dựng hỡnh ảnh tả thực: đi lại nghờnh ngang, sỉ mắng triều đỡnh, bắt nạt tể phụ, đũi ngọc lụa, vột bạc vàng...
+ Dựng biện phỏp so sỏnh: Thật khỏc nào như đem thịt mà nuụi hổ đúi,...
+ Dựng nhiều vế ngắn liờn tiếp: tới bữa quờn ăn, nửa đờm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt
đầm đỡa,... như những đợt súng lũng, chứa đầy tõm trạng.
+ Dựng nhiều hỡnh ảnh khoa trương mà chõn thành, giàu sức truyền cảm, khiến cho một đoạn văn chớnh luận mà mang đậm chất trữ tỡnh.
- Giọng văn phong phỳ đa dạng, bộc lộ nhiều sắc thỏi, cung bậc tõm trạng, làm nờn sức truyền cảm mạnh mẽ.
+ Khi ngợi ca những tấm gương trung nghĩa, giọng văn sảng khoỏi hào hựng. + Khi tõm tỡnh gan ruột, giọng văn sõu lắng mà sụi sục, thống thiết.
+ Khi phờ phỏn hành động hưởng lạc, thỏi độ bàng quan của tướng sĩ, giọng văn vừa chõn tỡnh
vừa nghiờm khắc, lỳc sỉ mắng thẳng thừng (khụng biết lo, khụng biết thẹn, khụng biết tức, khụng biết
căm), lỳc mỉa mai, chế giễu (cựa gà trống khụng thể đõm thủng ỏo giỏp của giặc, mẹo cờ bạc khụng thể
dựng làm mưu lược nhà binh, chộn rượu ngon khụng thể làm cho giặc say chết, tiếng hỏt hay khụng thể làm cho giặc điếc tai,...)
+ Khi khuyờn bảo điều đỳng nờn làm, giọng văn ụn tồn thõn mật.
C. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa nghệ thuật của tỏc phẩm: là một ỏng văn bất hủ, là một mẫu mực về văn nghị luận trung đại.
14. - Giống nhau:
+ Cả hai loại văn này đều nhằm mục đớch ban bố cụng khai, là lời của bề trờn núi với kẻ dưới. + Đều là thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bộn, cú thể được viết bằng văn xuụi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
- Khỏc nhau: Chiếu dựng để ban bố mệnh lệnh; hịch dựng để kờu gọi, cổ vũ, thuyết phục nhằm mục đớch khớch lệ tinh thần, tỡnh cảm.
Phần 2: Bài tập về hành động núi I. Trắc nghiệm
1. Phương tiện dựng để thực hiện hành động núi là gỡ?
A. Nột mặt C. Cử chỉ
B. Điệu bộ D. Ngụn từ
2. Thường gặp những kiểu hành động núi nào?
A. Hỏi D. Hứa hẹn
B. Điều khiển E. Bộc lộ cảm xỳc
C. Trỡnh bày G. Tất cả cỏc trường hợp trờn
3. Nối cỏc hành động ở cột A cho phự hợp với cỏc mục đớch núi tương ứng ở cột B.
A B
1. Hành động điều khiển a. Người núi kể, tả, thụng bỏo, nhận
định những điều mỡnh cho là đỳng.
2. Hành động bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc b. Người núi tự ràng buộc mỡnh vào cỏc
hành động cụ thể như làm hợp đồng, cam đoan,... làm một việc gỡ đú.
3. Hành động trỡnh bày c. Người núi muốn người nghe làm một
việc gỡ đú.
4. Hành động hứa hẹn d. Người núi bày tỏ thỏi độ ngợi ca, chờ
bai, trỏch cứ, vui mừng, lo sợ,... 4. Nối cõu ở cột A cho phự hợp với hành động núi tương ứng ở cột B.
A B
1. ễi sức trẻ! a. Hành động trỡnh bày
2. Trõu của lóo cày một ngày được mấy đường?
b. Hành động bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc 3. Một hụm, người chồng ra biển đỏnh
cỏ. c. Hành động hỏi
4. Tụi sẽ giỳp ụng. d. Hành động điều khiển
5. Đi tỡm lại con cỏ và đũi một cỏi nhà rộng.
e. Hành động hứa hẹn
5. Cỏc cõu trong đoạn trớch “Nước Đại Việt ta” thuộc về lớp hành động núi nào?
B. Hành động trỡnh bày D. Hành động hỏi
6. Cỏc cõu “Lưu Cung tham cụng nờn thất bại - Triệu Tiết thớch lớn phải tiờu vong - Cửa Hàm Tử bắt
sống Toa Đụ – Sụng Bạch Đằng giết tươi ễ Mó” được dựng để thể hiện hành động kể. Đỳng hay sai?
A. Đỳng B. Sai
7. Cỏc cõu “Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn – Quõn điếu phạt trước lo trừ bạo” được sử dụng để thể
hện hành động nhận định. Đỳng hay sai?
A. Đỳng B. Sai
8. Cú thể thực hiện cỏc hành động núi bằng những kiểu cõu nào?
A. Dựng cõu trần thuật cú chứa cỏc động từ biểu thị hành động núi như: hỏi, yờu
cầu, đề nghị, mời, hứa, cảm ơn, xin lỗi, bỏo cỏo,...
B. Dựng cỏc kiểu cõu phõn loại theo mục đớch núi (cõu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn và cõu trần thuật) theo mục đớch đớch thực của chỳng - cỏch dựng trực tiếp.
C. Dựng cõu phõn loại theo mục đớch núi khụng đỳng với mục đớch đớch thực của chỳng - cỏch dựng giỏn tiếp.
D. Cả ba cỏch trờn.
II. Cõu hỏi và bài tập:
1. Xỏc định hành động núi cho những cõu in đậm sau. Cho biết chỳng thuộc nhúm hành động nào? a. Chị Dậu rún rộn bưng một bỏt lớn đến chỗ chồng nằm:
-Thầy em hóy cố ngồi dậy hỳp ớt chỏo cho đỡ xút ruột.
b. Một hụm, cụ tụi gọi tụi đến bờn cười hỏi:
- Hồng! Mày cú muốn vào Thanh Hoỏ chơi với mẹ mày khụng?
c. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: