Kết bài: đánh giá ý nghĩa của đoạn văn Bài 7 Nét mới của Nguyễn Trã

Một phần của tài liệu BO TRO VAN 8 - HK2 (Trang 47 - 50)

Bài 7. Nét mới của Nguyễn Trãi

- Quan niệm về quốc gia, dân tộc hoàn chỉnh hơn. Trong Sông núi nớc Nam, tác giả mới nói đến hai yếu tố: Lãnh thổ và chủ quyền : còn trong Nớc Đại Việt ta, Nguyễn Trãi bổ sung thêm ba yếu tố: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử dân tộc.

- Sự sâu sắc thể hiện ở chỗ Nguyễn Trãi khẳng định văn hiến và truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất khẳng định sự tồn tại bền vững của một quốc gia độc lập.

Phần 2: Luyện viết đoạn văn trình bày luận điểm I- Những kiến thức cơ bản :

1. Luận điểm trong bài văn là những t tởng, quan điểm, chủ trơng mà ngời viết nêu ra nhằm giải quyết vấn đề một cách hợp lí, chính xác.

2. Vấn đề thờng là một câu hỏi mà cuộc sống đặt ra trớc ngời viết, còn luận điểm là ý kiến trả lời của ngời viết về vấn đề đó.

3. Muốn giải quyết đợc vấn đề, ngời viết phải có một hệ thống luận điểm. Bài viết phải có luận điểm chính, luận điểm phụ; chúng liên kết với nhau theo một trình tự hợp lí. Nghĩa là:

- Các luận điểm đợc sắp xếp theo tầng bậc rõ ràng và các luận điểm ngang nhau đều đợc chia ra từ một căn cứ duy nhất.

- Các luận điểm ngang bậc nhau không đợc trùng lặp hoặc chồng chéo lên nhau.

- Các luận điểm phải có quan hệ hợp lô - gíc của quá trình giải quyết vấn đề: bắt đầu từ luận điểm xuất phát, qua các luận điểm phát triển để đi tới luận điểm kết luận toàn bài.

- Các luận điểm phải phát triển từ dễ đến khó,từ thấp đến cao.

4. Trong bài văn nghị luận, mỗi đoạn văn ở phần thân bài thờng trình bày một luận điểm . Thờng có các cách trình bày:

- Câu chủ đề ở vị trí đầu đoạn là trình bày theo phép diễn dịch. - Câu chủ đề ở vị trí cuối đoạn là trình bày theo phép quy nạp.

- Lần lợt nêu câu chủ đề đầu đoạn, rồi phát triển chủ đề, cuối đoạn khẳng định lại chủ đề, là trình bày theo phép tổng – phân – hợp.

5. Các nhiệm vụ chủ yếu của việc trình bày luận điểm là:

- Nêu luận điểm : Thờng dới dạng câu văn có tính chất giới thiệu (nếu là đoạn diễn dịch); hoặc câu văn có tính chất khẳng định (nếu là đoạn quy nạp).

- Trình bày luận cứ để làm rõ luận điểm (lập luận): sắp xếp các luận cứ thành hệ thống; các luận cứ phải liên kết chặt chẽ với nhau( lí lẽ trớc gợi mở ra lí lẽ tiếp sau, lí lẽ sau kế thừa và phát triển lí lẽ tr- ớc). Lập luận tốt sẽ tăng sức thuyết phục.

- Phải biết dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm; dùng các biện pháp tu từ. Diễn đạt tốt sẽ tăng sức truyền cảm.

II- Luyện tập

Bài 1: Cho đoạn văn sau .

Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí; sai nha vì tiền mà tra tấn cha con Vơng Ông; Tú Bà; Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn bán thịt ngời; Sở Khanh vì tiền mà táng tận l- ơng tâm; Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác. Cả một xã hội chạy theo tiền.

1. Câu nào là câu chủ đề của đoạn văn? A. Cả một xã hội chạy theo tiền. B. Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí.

C. Sai nha bì tiền mà tra tấn cha con Vơng Ông. D. Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác. 2. đoạn văn trên là đoạn văn diễn dịch. Đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai.

3. Bài văn trên trình bày luận điểm gì?

A. Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội vô nhân đạo B.Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội bất công.

C.Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội chạy theo đồng tiền. D.Xã hội trong Truyện Kiều là một xã hội vùi dập nhân tài.

Bài 2:

1. Đoạn văn dới đây cha có câu chủ đề.

Những câu ca dao hay của ta, hầu hết mở đầu bằng con cò : Con cò bay lả bay la, con cò bay“ ”

bổng bay cao, con cò lặn lội, con cò trắng bạch nh vôi, con cò vàng, con cò kì, con cò quặm… Con cò lội theo luống cày, con cò bay trên đồng lúa bát ngát, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông rỉa cánh, ngắm nghía ngời nông dân làm lụng.

a. Viết câu chủ đề đứng đầu đoạn để có đoạn diễn dịch. b. Viết câu chủ đề đứng cuối đoạn để có đoạn quy nạp.

Bài 3: Hãy thêm vào đoạn văn dới đây câu chủ đề đứng đầu đoạn, sao cho phù hợp với câu cuối,

tạo thành đoạn văn tổng – phân – hợp.

Trạng thái căm uất sục sôi của một trái tim vĩ đại đợc thể hiện bằng lời văn ớc lệ nhng vẫn rất xúc động, nh một lời huyết lệ: “ tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa”. Lòng căm thù ấy chuyển thành sức mạnh của ý chí xả thân cứu nớc. Từ trái tim sục sôi nhiệt huyết đến ý chí quả quyết hành động, hi sinh cứu nớc là một sự phát triển hợp với tính cách ngời anh hùng. Với ngôn từ và giọng văn thống thiết: “ Dậu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói

trong da ngựa, ta cũng vui lòng”, tác giả đã biến những điểm cố xa lạ trở thành gần gũi vì nó khơi

đúng bản chất yêu nớc truyền thống. Đoạn văn khắc hoạ hình ảnh và tâm hồn Trần Quốc Tuấn, vị chủ soái, linh hồn của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên, cho nên cũng là tiêu biểu cho khí phách anh hùng dân tộc.

Bài 4: Cho luận điểm: Bác Hồ sống rất giản dị.

a.Trình bày thành một đoạn văn diễn dịch b. Sau đó biến đổi thành đoạn văn quy nạp.

Bài 5: Chọn một luận điểm trong bài “ Nớc Đại Việt ta” và trình bày 1 đoạn văn diễn dịch, 1

đoạn văn tổng phân hợp.

Gợi ý

Bài 2. Nội dung của hai câu chủ đề là một, những đặt ở đâu hay cuối đoạn văn thì cách diễn đạt

phải có sự khác nhau.

Bài 3. Đọc kĩ câu cuối để nắm đợc chủ đề của đoạn. Câu đặt đầu đoạn nên ngắn gọn hơn, miễn

sao giới thiệu đợc chủ đề, cha có sắc thái nhấn mạnh, đề cao.

Bài 4.a) Bài tập mới nêu ra luận điểm, cha phải là câu chủ đề. Do đó, nhất thiết phải:

- Viết câu giới thiệu chủ đề.

- Viết một số câu minh hoạ cụ thể cho đức tính giản dị của Bác Hồ.

Bài 5. Học sinh tự chọn luận điểm, viết đoạn văn theo yêu cầu.

Giáo viên chữa trên bài làm của học sinh.

Tuần 26

Tiết 76,77,78 - Luyện đề “ Bài luận về phép học

Một phần của tài liệu BO TRO VAN 8 - HK2 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w