Phần tự luận (5 điểm).

Một phần của tài liệu BO TRO VAN 8 - HK2 (Trang 82 - 88)

+ Đề 1 : Nghị luận kết hợp giải thích, chứng minh và nêu ý kiến của ngời viết về việc hút thuốc lá

tập trung ở đối tợng học sinh trong nhà trờng. Ngời viết có thể dựa vào bài Ôn dịch, thuốc lá và những tài liệu khác để xây dựng bài viết của bản thân.

+ Đề 2 :. Sau khi giới thiệu ngắn gọn bài thơ , đoạn thơ, cần làm rõ vẻ đẹp t tởng – thẩm mĩ của

đoạn thơ:

a. Tình yêu quê hơng làng biển trong sáng, nồng nhiệt giúp tác giả hình dung trong trí nhớ cảnh làng chài trong buổi ban mai đi đánh cá nh là bức tranh cụ thể trớc mắt.

b. Phân tích vẻ đẹp của các hình ảnh chiếc thuyền nh con tuấn mã đè sóng ra biển, đặc biệt là hình ảnh cánh buồm- mảnh hồn làng đã thể hiện sự sáng tạo nghệ thuật thành công của nhà thơ.

c. Cảm nhận riêng của ngời viết.

Đề luyện số 2: I. Phần trắc nghiệm (5 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng, đợc 0,5 điểm.

Tuy vậy cần chia điểm linh hoạt và phù hợp đối với từng câu cụ thể nhng không đợc vợt qua tổng 5 điểm cho toàn bộ phần I.

1. D, 2.C; 3.D, 4.D; 5.B,C,D;

6. A: màu sắc; B: Thời gian; C: Sinh hoạt và hành động của con hổ; D: Thiên nhiên và hiện t-ợng thiên nhiên. ợng thiên nhiên.

7. D.

8. Ngắt nhịp.

2 – 3 – 3/3-2-3/1-3-4/3-3-2/3-2-2/1-2-3-2/2-4-2/5-3/2-3-3/

*Nhận xét: Ngắt nhịp linh hoạt dài, ngắn, lẻ, chẵn, tự do, phóng khoáng theo diễn biến của tâm

trạng, cảm xúc. 9. Gieo vần phổ biến

+ Vần chân (các tiếng cuối câu vần với nhau); + Vần liền (2 câu liên tiếp vần với nhau). + Vần bằng và vần trắc nối tiếp nhau. Ví dụ: Chân – bằng – liền: tan ngàn,– Chân – trắc – liền: mới gội,–

Chân – bằng – lền: bừng rừng.– Chân – trác – liền: gắt mật.– 10. A, B, C, D – cả 4 câu trả lời đều đúng.

Phần II. Tự luận (5 điểm)

* Đề 1: (Nghị luận).

Qua việc phân tích 3 bài thơ trữ tình nghệ thuật của Hồ Chí Minh phải làm nỗi bật đợc con ngời chiến sĩ – nghệ sĩ sống bình tĩnh, lạc quan trong hoàn cảnh tù đày, sống hoà hợp với thiên nhiên trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ.

*Đề 2: (Nghị luận).

Làm nổi bật sự giống nhau và khác nhau về tình cảm tự do trong hai bài thơ:

a. Giống nhau: Khao khát tự do cháy bỏng, nỗi cô đơn, buồn bực trong cuộc sống bị tù đày, giam

giữ .

b. Khác nhau: Một đằng là bất lực, chán ngán, đành chấp nhận hoàn cảnh của con hổ trong vờn

bách thú, một đằng là tâm sự của ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giặc Pháp bắt tù: khao khát, hi vọng, quyết tâm muốn tháo cũi xổ lồng để tiếp tục cuộc đời chiến đấu, hi sinh vì lí tởng. Một đằng là thơ mới lãng mạn, đằng kia là thơ cách mạng mới.

*Đề 3: Sau sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc Chiếu dời đô qua Hịch t- ớng sĩ đến Nớc Đại Việt ta là sự phát triển liên tục càng ngày càng phong phú, sâu sắc hơn:

Từ ý thức về quốc gia độc lập, thống nhất với việc dời đo ra chốn trung tâm, thắng địa, rồng cuộn hổ ngồi – thế kỷ XI, bốc cao thành quyết tâm chiến đấu và chiến thắng giặc mạnh để bảo toàn xã tắc – thế kỉ XIII, tới t tởng vì dân trừ bạo – nhân nghĩa và quan niệm toàn diện sâu sắc về quốc gia có chủ quyền, có văn hiến và truyền thống lịch sử anh hùng – thế kỉ XV.

*Đề 4: Đông A: Khí thế hào hùng đời Trần, thể hiện ở lòng căm thù giặc sôi trào biến thành quyết

tâm chiến đấu và chiến thắng giặc Mông- Nguyên xâm lợc để giữ non sông nghìn thuở vững âu vàng của Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn muốn truyền lan tới các tớng sĩ cả nớc.

*Đề 5: Giới thiệu một phơng pháp vẽ phóng to bản đồ từ SGK sang giấy khổ lớn: Chuẩn bị bút

chì, bi, phớt, sơn…(các loại, yêu cầu) thớc, kẹp, tẩy, giấy than…Quá trình và cách thức phóng, hoàn chỉnh, sửa chữa, tô màu, kiểm tra, điền chữ, ghi chú…

*Đề 6: Giới thiệu danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử địa phơng.

- Trong vai trò một hớng dẫn viên du lịch với đối tợng là khách tham quan từ xa đến lần đầu. - Giới thiệu chung.

- Giới thiệu cụ thể về cấu trúc, từng phần, về lịch sử hình thành, tu tạo, về ý nghĩa xã hội, văn hoá, lịch sử hình thành, tu tạo, về ý nghĩa xã hội, văn hoá, lịch sử…

- Những tài liệu sách vở, bản đồ, tranh ảnh, hiện vật phụ kèm.

Tuần 32

Tiết 94,95,96 Luyện đề : Ông Giuốc danh mặc lễ phục

Luyện tập đa các yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận

Phần 1: Luyện đề ông Giuốc đanh mặc lễ phục

Bài tập 1 : Trắc nghiệm

Câu 1: Hoàn cảnh xuất thân của ông Giuốc - đanh là gì? A. Trong một gia đình thợng lu quý tộc.

B. Trong một gia đình thơng nhân giàu có. C. Trong một gia đình trí thức.

D. Trong một gia đình nông dân.

Câu 2: Đặc điểm nổi bật của Bộ lễ phục đẹp nhất triều đình của ông Giuốc - đanh là gì?“ ”

A. Màu đen C. Trang nhã, rẻ tiền.

B. Hoa ngợc D. Gồm ý A và B

Câu 3: Thái độ của ông Giuốc - đanh khi nghe bác phó may phải thích những ngời quý phái đều mặc áo

may hoa ngợc nh thế nào?

A. Chê chiếc áo may hoa ngợc và yêu cầu bác phó may phải may lại. B. Chấp nhận chiếc áo may hoa ngợc và tỏ ý muốn mặc thử nó. C. Tán thởng vẻ sang trọng của chiếc áo may hoa ngợc.

D. Thắc mắc vì sao những ngời quý phái lại mặc áo hoa ngợc.

Câu 4: Qua thái độ của ông Giuốc - đanhđối với chiếc áo may hoa ngợc, em thấy ông ta là một ngời

nh thế nào?

A. Cầu kì trong vấn đề ăn mặc C. Thích những cái lạ mắt. B. Dốt nát, kém hiểu biết D. Hài hớc và hóm hỉnh.

Câu 5: Bác phó may đã làm gì để lợi dụng tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc - đanh?

A. Giải thích cho ông Giuốc - đanh biết rằng việc may áo ngợc hoa là phù hợp với kiểu cách của ngời quý phái.

B. May thêm một chiếc áo cho riêng mình bằng chính tấm vải ông Giuốc - đanh đặt để may bộ lễ phuc.

C. Đem theo những ngời thợ phụ giúp ông Giuốc - đanh mặc áo theo cách thức của những ngời quý phái để moi tiền của ông ta.

D. Gồm cả ý A, B, C.

Câu 6: Mục đích của nhà văn khi khắc hoạ các động tác cởi áo, mặc áo, chân b“ ớc miệng nói của

ông Giuốc - đanh đều diễn ra theo nhịp của đàn nhạc?

A. Khắc hoạ sinh động hơn thói học đòi làm sang của ông Giuốc - đanh và tạo nên tiếng cời sảng khoái cho khán giả.

B. Tạo mọi không khí vui nhộn, sinh động cho cảnh mới nhằm thu hút sự chú ý của khán giả. C. Chế giễu sự kém hiểu biết và quê kệch của ông Giuốc - đanh

D. Diễn tả cụ thể những động tác, cử chỉ nực cời của ông Giuốc - đanh. Câu 7: Vì sao ông Giuốc - đanh thởng tiển cho các chú thợ phụ?

A. Vì họ đã gọi ông ta là “ ông lớn”, “ cụ lớn”, “ đức ông”. B. Vì họ đã khen nức nở bộ lễ phục của ông Giuốc - đanh. D. Vì họ đã hầu hạ ông ta rất chu đáo.

Câu 8: Sự hài lòng, mãn nguyện của ông Giuốc - đanh khi mặc bộ lễ phục thể hiện ở câu nói nào? A. ồ ! Thế thì bộ áo này may đợc đấy.

B. Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy ! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trởng giả thì đời nào đợc gọi là “ ông lớn”.

C. Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này đợc rồi.

D. Tha, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất.

Câu 9: Vì sao ông Giuốc - đanh cho rằng các chú thợ phụ gọi mình là Đức ông là vừa phải. “ ” A. Vì ông đã mãn nguyện với những lời tung hô đó.

B. Vì ông sợ mất tong cả tiền để thởng cho các chú thợ phụ. C. Vì ông không thích đợc tâng bốc, nịnh hót.

D. Vì ông thấy đó là những lời giả dối.

Câu 10: Thái độ của ông Giuốc - đanh trớc việc đến mất tong cả tiền để th“ ” ởng cho các chú thợ phụ nh thế nào.

A. Không hề tiếc rẻ mà sẵn sàng cho hết để đợc làm sang. B. Có tiếc tiền nhng vẫn sẵn sàng cho hết để đợc làm sang. C. Không muốn mất tiền vì những việc đó.

D. Tức giận vì phải mất tiền thởng cho các chú thợ phụ. Bài tập 2: Nêu nhận xét chung của em về nhân vật ông Giuốc - đanh

Bài tập 3: Phân tích sự phát triển kịch tính giữa 2 cảnh của lớp kịch “ Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục “. Bài tập 4: Vì sao ông Giuốc - đanh biết mình bị lợi dụng mà vẫn móc tièn ra cho đám thợ phụ?

Bài tập 5: Qua lớp kịch, em hãy khái quát về tính cách của nhân vật Giuốc - đanh? Bài tập 6:

Về nhân vật Giuốc - đanh, có hai bạn tranh luận với nhau nh sau :

a. Xây dựng nhân vật ông Giuốc - đanh, Mô - li – le muốn thể hiện lòng căm thù mãnh liệt giai cấp quý tộc và t sản của ông.

b. Ông Giuốc - đanh là nhân vật tiêu biểu cho tính cách xấu; Muốn làm sang để tỏ vẻ quý phái. Thông qua nhân vật này, Mô - Li – e muốn chế giễu những thói h tật xấu trong thời đại ông.

Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

Gợi ý

Bài tập 1:

B - B – C – B –D – A – A – B – B – B.

Bài tập 2: Giuốc-đanh vốn xuất thân là con 1 nhà buôn giàu có. Tuy lắm tiền nhiều của nhng ông ta dốt nát, quê kệch, lại muốn học đòi làm sang. Bởi vậy, nhiều kẻ đã lợi dụng cơ hội này đê săn đón, nịnh hót, tâng bốc để moi tiền của ông ta.

Mặc dù biết rằng túi tiền của ông có thể hết nhẵn nhng Giuốc - đanh vẫn sẵn sàng vung ra để mua đợc cái tiếng “ sang”.

Bài tập 3: Giữa cảnh thứ nhất và cảnh thứ hai có sự phát triển nh sau:

- Cảnh thứ nhất chủ yếu là cuộc đối thoại giữa ông Giuốc - đanh và phó may. Số lợng nhân vật trong cảnh này là 4 : ông Giuốc - đanh và gia nhân, thợ may và một thợ phụ mang bộ lễ phục. Thế chủ động cơ bản thuộc về ông Giuốc - đanh vì phó may vừa may áo ngợc hoa vừa ăn bớt vải. Nhng phó may là ngời vụng chèo khéo chống, biết lảng tránh những câu hỏi của ông Giuốc - đanh.

- Cảnh thứ hai: Trung tâm cảnh là cuộc đối thoại giữa ông Giuốc - đanh và thợ phụ. Tuy nhiên, l- ợng nhân vật đông hơn cảnh thứ nhất ( thêm bốn thợ phụ bớc ra sân khấu). Khán giả có thể hình dung thấy xung quanh tay thợ phụ đang nịnh hót là cảnh bốn tên thợ phụ cũng đang xúm vào nịnh hót để lợi dụng ông Giuốc - đanh.

Bài tập 4: Trong cảnh thứ hai ông Giuốc - đanh đợc đám thợ phụ nịnh hót. Trớc hết là “ ông lớn”, rồi “ cụ lớn”, rồi “ đức ông”. Mỗi lần mức độ nịnh hót tăng lên là một lần ông Giuốc - đanh mất thêm tiền để thởng cho họ.

- Thực ra ông Giuốc - đanh vẫn tỉnh táo ( thể hiện qua chi tiết ông nói riêng với mình). Nhng đợc khen, ông thấy sớng. Hơn nữa, để chứng tỏ mình “sang”, ông đành “ chịu chơi” và kết quả là ông bị lợi

dụng. May cho ông, túi tiền vẫn còn lại một ít. Nhng giả sử nh đám thợ tiếp tục nịnh hót, chắc chắn túi tiền của ông sẽ hết nhẵn. Cái giá của “ học làm sang” xem ra cũng đắt !.

Bài tập 5: Tính cách của ông Giuốc - đanh:

- Ngu dốt vì chẳng biết gì về lễ phục nhng lại thích sang. Kết quả là bị lợi dụng. - Ngớ ngẩn vì bị lợi dụng mà vẫn không làm gì để đòi lại.

- Thích danh hão.

Bài tập 6 : ý kiến của (b) hợp lí hơn.

Phần 2 Luyện tập đa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn Nghị luận

Một phần của tài liệu BO TRO VAN 8 - HK2 (Trang 82 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w