Phần 1: Bài tập về câu Trần Thuật

Một phần của tài liệu BO TRO VAN 8 - HK2 (Trang 30 - 31)

III. Luyện đề: “Đi đường”

Phần 1: Bài tập về câu Trần Thuật

Bài tập 1: Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dới đây:

a.(1) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. ( 2) Mỏ Cốc nh cái dùi sắt chọc xuyên cả đất.

b.(1) Càng đổ dần về hớng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít nh mạng nhện(2) Trên thì trời xanh, dới thì nớc xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.

c.Em gái tôi tên là Kiều Phơng, nhng tôi quen gọi nó là Mèo vì nó luôn bị chính nó bôi bẩn. d. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt.

e. Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.

g. Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, đợc khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc s nổi tiếng Ngời Pháp ép – phen thiết kế.

Bài tập 2:

Những câu trần thuật in đậm dới đây có gì đặc biệt? Chúng đợc dùng để làm gỡ? a. Thôi em chào cô ở lại. Chào tất cả các bạn, tôi đi.

b. Thôi tôi ốm yêu quá rồi, chết cũng đợc. Nhng trớc khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà

có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Bài tập 3: Những câu nào trong những câu dới đây thực hiện hành động do động từ làm vị ngữ

biểu thị? Tại sao?

a. – (1) Em chào cô

- (2) Tha cô, em đến để chào cô. b. – (1) mời bạn uống nớc.

- (2) Kìa, anh ấy mời bạn uống nớc. c. – (1) con hứa sẽ học giỏi. - (2) Con vừa hứa sẽ học giỏi.

Bài tập 4: Chuyển những câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp của mỗi câu, về cơ

bản, vẫn giữ đợc.

Mẫu : Anh uống nớc đi! -> (Tôi) mời anh uống nớc. a. Anh đóng cửa sổ lại đi!

b. Ông giáo hút trớc đi !

Bài tập 5: Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu dùng để kể, thông báo, miêu tả, bộc lộ cảm xúc. Gợi ý làm bài:

Bài tập 1: Học sinh căn cứ vào nội dung của từng cầu trần thuật đã cho để xác định mục đích cụ

thể, xem lại nội dung điểm 2, mục Củng cố, mở rộng và nâng cao.

a. (1) kể; (2) miêu tả.; b. (1) (2) kể, c. Giới thiệu, d. Nhận xét.,e. Tuyên bố, g. Giới thiệu.

Bài tập 2: Học sinh chỉ ra rằng các câu trần thuật đã cho có mục đích là hành động mà động từ

làm vị ngữ trong các câu đó biểu thị. a. Chào, b. Khuyên

Bài tập 3: Học sinh chú ý đến các câu (1) đáp ứng đầy đủ các điều kiện.

a. Chủ ngữ ở ngôi thứ nhất.

b. Động từ ở thời hiện tại không có các từ khác ( nh muốn, phải, nên…) đi kèm. c. Bổ ngữ trực tiếp ở ngôi thứ hai.

Bài tập 4. Trớc hết, dựa bào kiến thức đã học về câu nghi vấn, câu cầu khiến, học sinh phải xác

định đợc mục đích trực tiếp của mỗi câu . Sau đó, dựa theo mẫu để chuyển. ( Có thể thay đổi từ ngữ chút ít cho phù hợp nhng lu ý phải giữ đợc mục đích trực tiếp của các câu đã cho).

a. Cầu khiến ( Tôi khuyên anh (nên) đóng cửa sổ lại.) b. Cầu khiến ( Tôi mời ông giáo hút thuốc).

c. Nghi vấn ( Tôi hỏi ông nhà mình sung sớng gì mà giúp lão?)

Bài tập 5: Sách bài tập ngữ văn 8.

Một phần của tài liệu BO TRO VAN 8 - HK2 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w