Bài 6: NT châm biếm, trào phúng đợc NAQ sử dụng rất hiệu quả Điều đó thể hiện qua các phơng diện:

Một phần của tài liệu BO TRO VAN 8 - HK2 (Trang 58 - 63)

II. Luyện tập: Bài 1:

Bài 6: NT châm biếm, trào phúng đợc NAQ sử dụng rất hiệu quả Điều đó thể hiện qua các phơng diện:

diện:

- Hình ảnh sinh động, giàu sức biểu đạt.

- Hệ thống từ ngữ mỉa mai, giễu cợt, châm biếm đợc sử dụng với mật độ dày đặc. - Giọng điệu trào phúng đặc sắc.

Bài 7: Đặc sắc NT của VB:

a. Trình tự bố cục: Bố cục 3 phần theo trình tự thời gian: trớc, trong và sau cuộc chiến tranh TG I 1914-1918. Theo trình tự này, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa trơ trẽn, bản chất độc ác của cquyền TD Pháp xung quanh việc bóc lột thuế máu đợc phơi bày toàn diện, triệt để. Mặt khác, thân phận thảm thơng của ngời dân nô lệ ở các xứ thuộc địa đợc miêu tả một cách cụ thể, sinh động.

b. NT châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình:

- Xây dựng một hệ thống h/ả sinh động, giàu ấn tợng và sức mạnh tố cáo.

+ Những h/ả có tính xác thực, phản ánh chính xác tình trạng thực tế. Bản thân các h/ả ấy đã mang tính lí lẽ không thể chối cãi.

+ Các hình ảnh vừa xác thực vừa mang tính châm biếm, trào phúng sắc sảo mà xót xa. Nhiều h/ả, nhất là ở phần “Chiến tranh và ngời bản xứ” mang đậm cảm hứng mỉa mai chua chát, cay đắng cho số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa.

+ Ngôn ngữ của tác phẩm cũng mang màu sắc trào phúng, châm biếm (con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do, lấy máu mình tới những vòng nguyệt quế, đem xơng mình chạm nên những chiếc gậy, vật liệu biết nói,… )

- Giọng trào phúng đặc sắc:

+ Giọng điệu giễu cợt, mỉa mai (đùng một cái, ấy thế mà,..)

+ Nhắc lại những mĩ từ, những danh hiệu hào nhoáng mà cquyền TD koác cho ngời lính thuộc địa để đả kích bản chất lừa bịp trơ trẽn của chúng.

+ Sử dụng rất thành công giọng điệu giễu nhại, nghệ thuật phản bác (đoạn cuối phần 2). Dùng liên tiếp các câu hỏi để nêu lên các sự thực, đập lại lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền.

c. Yếu tố biểu cảm:

Các h/ả đợc xây dựng mang tính biểu cảm cao, từ đó toát lên số phận đáng thơng của ngời dân thuộc địa, bộ mặt giả nhân giả nghĩa, bỉ ổi của chính quyền TD. Từ hệ thống h/ả và giọng điệu của tphẩm, ngời đọc nhận ra lòng căm phẫn kẻ thống trị tàn ác, niềm xót xa thơng cảm cho thân phận ngời dân nô lệ bị lợi dụng, bị bóc lột “thuế máu”.

Cquyền TD đã biến ngời dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. NAQ đã vạch trần sự thực ấy bằng những t liệu phong phú, xác thực, bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo. Đtrích “Thuế máu” có nhiều h/ả giầu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai chua chát.

Phần 2: Luyện tập yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi.

Nay ta bảo thật các ngơi: nên nhớ câu “đặt mồi lửa vào dới đống củi” làm nguy cơ, nên lấy điều “kiềng canh nóng mà thổi rau nguội” làm răn sợ. Huấn luyện quuan sĩ, tập dợt cung tên khiến cho ngời ngời giỏi nh Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu đợc đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vơng ở Cảo Nhai. Nh vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngơi cũng đời đời hởng thụ; chẳng những gia quyến của ta đợc êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngơi cũng đợc bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta đợc muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ng- ơi cũng đợc thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đén các ngơi trăm năm về sau tiếng vẫn lu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngơi cũng sử sách l- u thơm. Lúc bấy giờ, dẫu các ngơi không muốn vui vẻ phỏng có đợc không?

a. Trong đvăn trên, ngời viết đã bộc lộ những cảm xúc gì? b. Cảm xúc ấy đợc biểu lộ qua những phơng tiện ngôn ngữ nào?

Bài 2: Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm trong đvăn dới đây:

ấy thế mà trong một bản bố cáo với những ngời bị bắt lính, phủ toàn quyền Đông Dơng, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính còn sống sót và truy tặng những ngời sẽ “hi sinh cho TQ”, đã trịnh trọng tuyên bố rằng:

“Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn dã không ngần ngại rời bỏ quê hơng xiết bao trìu mến để

ngời thì hiến xơng máu của mình nh lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình nh lính thợ”.

Nếu quả thật ngời An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trớc khi xuống tàu, bị nhốt trong một trờng trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, l- ỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hoà và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại”.

Bài 3: Điền vào chỗ trống những từ ngữ cần thiết để đoạn văn nghị luận trở nên giàu cảm xúc hơn.

“Những ngày thơ ấu” là một tập hồi kí /../ về tuổi thơ /../ của Nguyên Hồng trong chế độ cũ. ở đoạn trích “Trong lòng mẹ”, tgiả đã mtả một cách /../ những rung động /../ của một linh hồn trẻ dại. Đó là nỗi nhớ thơng, yêu quý sâu sắc của bé Hồng đvới ngời mẹ của mình.

Bài 4: Hãy thêm những từ ngữ, những câu văn có sức biểu cảm để làm cho đvăn nghị luận sau đây

có sức thuyết phục hơn.

a. Tế Hanh đã ghi đợc đôi nét về cảnh sinh hoạt ở quê hơng. Ngời nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm. Thơ Tế Hanh đa ta vào một thế giới gâng gũi, cái TG của những tình cảm ta đã trao cho cảnh vật.

b. Thế Lữ đã kí thác vào hình tợng con hổ những nỗi niềm của cả thế hệ mình, thời đại mình: mối bất hoà với thực tại. Họ sống trên quê hơng mà luôn thấy thiếu quê hơng, sống trong hiện tại mà chỉ muốn thoát li khỏi hiện tại. Hiện tại là cũi sắt, quá khứ là rừng già. Đối với chúa sơn lâm, rừng là tất cả. Nhớ rừng là nhớ tiếc tự do. Nhớ rừng là nhớ tiếc thời oanh liệt. Tất cả xuất phát từ phản ứng dữ dội với thực tại cầm tù trói buộc, thực tại tầm thờng giả dối. Điều đó cũng là khát vọng của một cái “Tôi” đòi giải phóng.

Bài 5: Cho luận điểm: “Những chuyến tham quan du lịch mang lại cho ta nhiều kiến thức bổ ích”.

Em hãy viết một đoạn văn khoảng 6 – 8 câu có sử dụng nhiều yếu tố biểu cảm.

Gợi ý

Bài 1: Đây là một đoạn văn trong bài “Hịch tớng sĩ” của TQTuấn. Trong đvăn này, tác giả đã chỉ ra những việc nên làm để khích lệ tớng sĩ quyết tâm chiến đấu chống xâm lợc. Để tăng sức thuyết phục, bên cạnh lập luận chặt chẽ, tgiả còn bộc lộ cảm xúc qua việc lựa chọn từ ngữ (nay ta bảo thật, mãi mãi

vững bền, đời đời hởng thụ,..), các hình ảnh ( đặt mồi lửa dới đống củi, làm rữa thịt Vân Nam Vơng, êm ấm gối chăn,..) và tạo lập cấu trúc trùng điệp “chẳng những … mà còn…”

Bài 2: Đây là một đoạn văn trong “Bản án chế độ TD Pháp” của NAQ. Trong đvăn này, tgiả đã vạch trần bộ mặt bịp bợm của bọn cầm quyền Đông Dơng khi nói về sự trái ngợc giữa lời lẽ long trọng, đẹp đẽ và thực tế bắt lính tàn bạo dã man ấy. Để tăng thêm sức thuyết phục cho các lập luận, tgiả đã sử dụng nhiều yếu tố biểu cảm:

- Giọng điệu châm biếm: Dùng từ ngữ diễn tả tình huống tơng phản (ấy thế mà, nếu quả thật..), câu hỏi tu từ.

- Xây dựng hình ảnh biểu cảm: xích tay điệu về tỉnh lị, lỡi lê tuốt trần,… Bài 3: Có thể tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau:

1- trung thực, 2- cảm động, 3- tinh tế, 4- cực điểm. Bài 4: Tham khảo đvăn sau:

a. Tế Hanh đã ghi đợc đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng. Ngời nghe thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm nh “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm giơng”, nh tiếng hát của hơng đồng quyến rũ con đờng quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đa ta vào một thế giới rất gần gũi thờng ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái TG của những tình cảm ta đã trao cho cảnh vật: sự mệt mỏi, say s a của con thuyền lúc trở về bến, nỗi đau khổ chất chứa trên toa tàu nặng trĩu, những vui buồn sầu tủi của một con đờng.

b. HS tự viết, GV chữa bài.

Bài 5: HS tự làm bài, một số hs đọc trớc lớp, gv chữa bài.

Tuần 28 ôn tập văn học

Tiết 82,83,84 Luyện đề “đi bộ ngao du”

Phần 1: Ôn tập văn học I. Câu hỏi và bài tập:

1. Các VB văn học Việt Nam đã học ở lớp 8 có thể xếp vào những cụm VB nào? Các TP thơ, truyện, hồi kí và bvăn chính luận “Thuế máu” đợc sáng tác vào giai đoạn nào? Các VB nghị luận còn lại (không kể bài của tgiả nớc ngoài) đợc sáng tác vào gđoạn nào?

2. Cùng là nỗi nhớ về quá khứ nhng Nhớ rừng của Thế Lữ và Ông đồ của Vũ Đình Liên có những tâm trạng và cách biểu hiện khác nhau nh thế nào?

3. So sánh các bài thơ đã học của Phân Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tẩn Đà với các bthơ của Thế Lữ, Vũ Đình Liên, Tế Hanh, Tố Hữu để nhận ra sự khác nhau về hình thức nghệ thuật và cách thức biểu đạt tâm trạng, cảm xúc.

4. H/ả nhà thơ, ngời c/sĩ CM trong các bài “Tức cảnh PBó”, “Ngắm trăng”, và h/ả nhà chí sĩ CM trong các bthơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” có gì giống và khác nhau? 5. Học thuộc lòng các bthơ, kẻ bàng hệ thồng hoá các tgiả , tphẩm, theo các mục: Thứ tự, tgiả, tphẩm, thể loại, nội dung, nghệ thuật.

Gợi ý

1. - Nhìn vào bảng thống kê các VB ở phần I, có thể dễ dàng xếp chúng vào từng cụm VB theo các thể loại.

- Các TP thơ, truyện, hồi kí Việt Nam và bvăn chính luận “Thuế máu” đều thuộc giai đoạn từ đầu TK XX đến năm 1945.

- Các bài nghị luận: Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta, Bàn luận về phép học đều thuộc giai đoạn văn học trung đại (từ TK X đến hết TK XIX).

2. Cùng là hớng về quá khứ nhng mỗi bthơ có nội dung, cảm hứng khác nhau. ở Ông đồ là hoài niệm về một nét văn hoá đã bị mai một, cùng với lòng thơng cảm cho một lớp ngời lạc thời đã lùi về dĩ vãng. Còn ở Nhớ rừng thì đó là hoài vọng về một quá khứ oai hùng, oanh liệt, cùng với ý thức khẳng định cá nhân và niềm khao khát tự do.

3. Các bthơ của Thế Lữ, Vũ Đình Liên, Tế Hanh trong SGK Ngữ văn 8 thuộc loại hình thơ mới. Nó có nhiều nét khác biệt với thơ truyền thống.

- Về hình thức, cần chú ý tới sự khác biệt của thể thơ, ngôn ngữ, kết cấu.

- Về cách biểu cảm cũng có sự khác biệt khá rõ: thơ truyền thống thờng thiên về nói chí tỏ lòng với cách nói khoa trơng, dùng nhiều h/ả ớc lệ. Còn thơ hiện đại (ở đây là thơ mới) thì tình cảm, cảm xúc đợc thể hiện trực tiếp hơn và mang cá tính của chủ thể trữ tình. Vì thế, thơ mới có khả năng biểu hiện phong phú , sinh động, cụ thể những xúc cảm. tình cảm, trạng thái tâm hồn của con ngời (phân tích vài VD trong các bthơ đã học).

4. H/ả ngời c/sĩ CM trong 2 bthơ của BHồ có nhiều nét gần gũi với h/ả nhà chí sĩ CM trong thơ PBChâu, PCTrinh. ở họ đều bộc lộ tinh thần, khí phách của ngời CM: xem thờng gian khổ, hiểm nguy, vợt lên hoàn cảnh tù đày, kiên định mục đích lí tởng. Nhng ở 2 bthơ: “Tức cảnh PBó”, “Ngắm trăng” thì ngời c/sĩ, vị lãnh tụ CM còn bộc lộ một tâm hồn nhạy cảm, một tình yêu thiên nhiên và niềm vui của ngời CM. Ngời c/sĩ trong thơ HCM cũng thờng đợc thể hiện trong những h/ả gần gũi, giản dị, ít khi cần đến lối khoa trơng, ớc lệ nh trong 2 bthơ của PBChâu và PCTrinh.

II. Một số đề luyện tập:

Đề 1:

Câu1: Một trong những cảm hứng chung của 2 bthơ “Nhớ rừng“ và “Ông đồ“ là gì? A. Nhứ tiếc quá khứ C. Coi thờng và khinh bỉ csồng tầm thờng hiện tại. B. Thơng ngời và hoài cổ D. Đau xót và bất lực

Câu 2: Câu thơ nào trong bài “Nhớ rừng“ tả con hổ đẹp, lãng mạn nhất? Giải thích ngắn gọn

sự lựa chọn của bản thân bằng 2-3 câu văn.

A. Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt C. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua. Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan. B. Ta bớc chân lên, dõng dạc, đờng hoàng D. Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt.

Câu 3: Có biện pháp NT chung nào giữa 2 bthơ “Nhớ rừng“ và “Ông đồ“ đã đợc 2 tgiả triệt

để sử dụng và đều rất thành công để khắc sâu cảm hứng lãng mạn về n/vật trữ tình? Sau khi chỉ rõ gọi tên, hãy làm rõ thêm nội dung bằng 1 đvăn ngắn từ 4-5 câu.

A. Tởng tợng và phóng đại C. Đối lập – tơng phản B. Nhân hoá và so sánh D. Hình ảnh tạo hình

Câu 4: Hai khổ thơ sau trong bthơ “Ông đồ“ của Vũ Đình Liên đã gợi cho em những cảm xúc

gì? (viết thành đvăn ngắn khoảng 8-10 câu.)

Nhng mỗi năm mỗi vắng Ông đồ vẫn ngồi đấy Ngời thuê viết nay đâu? Qua đờng không ai hay Giấy đỏ buồn không thắm Lá vàng rơi trên giấy Mực đọng trong nghiên sầu. Ngoài trời ma bụi bay.

Đáp án và biểu điểm:

Câu 1: (0,5 đ) – A

Câu 2: (1,5 đ) HS có thể chọn 1 trong 4 cặp câu thơ đều đúng. Nhng: - Thật tinh tế, mơ màng – chọn C.

- Thật dữ dội, phi thờng và huyền ảo – chọn D.

- Nhịp nhàng, sinh động nhng hàm chứa sức mạnh dồn nén – chọn B. (0,5 đ) - Viết đợc đoạn văn đúng (1 đ)

Viết đúng đvăn: (2 đ)

- Đối lập giữa quá khứ và hiện tại để làm nổi bật nỗi buồn nhớ quá khứ, mơ giấc mơ anh hùng của con hổ trong vờn Bách thú.

- Tơng phản giữa quá khứ và hiện tại để làm nổi bật tình thơng và niềm hoài cổ của nhà thơ đối với ông đồ – bóng dáng tiều tuỵ, đáng thơng của một thời tàn.

Câu 4: (5,5 đ)

- Cảm xúc buồn thơng, tiếc nuối của ngời đọc đồng cảm với cảm xúc của tgiả đối với cảnh ế khách của ông đồ. (1đ)

- Nỗi xót xa, khắc khoải, bàng hoàng của tâm trạng ông đồ khi cố níu kéo, cố c ỡng lại quy luật khắc nghiệt của thgian và xã hội: mỗi năm mỗi vắng, ngời thuê viết nay đâu? (1đ)

- Nỗi buồn tê tái thấm vào giấy mực, đọng lại thành nỗi buồn nhợt nhạt, khối sầu tái tê - phân tích biện pháp nhân hoá, các từ “buồn, thắm, đọng, sầu” (1đ)

- Ông đồ đã hoàn toàn bị lãng quên đối với khách qua đờng, đối với xã hội, lẻ loi và rất đáng th- ơng giữa mùa xuân, giữa dòng ngời xuôi ngợc sắm tết. (1đ)

- Cảnh vật thê lơng ảm đạm – phân tích những h/ả lá vàng rơi trên giấy và ma bụi bay ngoài trời, bay trong lòng, ông đồ ngồi bó gối, ủ rũ, cam chịu cô đơn, lạc lõng và bất lực. (1đ)

Đề 2:

Câu 1: Điền nội dung phù hợp vào những ô trống trong bảng hệ thống sau:

Một phần của tài liệu BO TRO VAN 8 - HK2 (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w