II, các hoạt động dạy và học
Tiết 22 Nam châm vĩnh cửu
I, Mục tiêu
- mô tả đợc từ tính các nam châm
- biết cách xác định từ cực bắc- nam của nam châm vĩnh cửu - biết từ cực laọi thế nào thì đẩy nhau, loại nào hút nhau
- mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn
II, Chuẩn bị
- 2 nam châm thẳng( 1 thanh đợc bọc che lớn màu sơn) - vụn sắt trộn với nhôm, đồng, nhựa xốp
- nam châm chỉ U kim nam châm, la bàn
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: tổ chức THHT
- nhắc lại 1 số nội dung chính đã học ở chơng trớc - gọi học sinh nêu mục tiêu của chơng 2
- nêu vấn đề đa ra ở đầu bài
Hoạt động 2: Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm
Tổ chức cho học sinh trao đổi nhóm Theo dõi và giúp đỡ nhóm yếu
Yêu cầu học sinh cử đại diện học sinh trả lời giúp học sinh lựa chọn phơng án đúng
Giao dụng cụ cho nhóm. Chú ý nên gài vào 1 dụng cụ của 1 , 2 nhóm thanh KL không phải là nam châm để tạo tính bất ngờ khách quan
- gọi các nhóm nhận xét về kết quả nhóm mình
- trao đổi nhóm để giúp đỡ nhau nhớ lại về từ tính của nam châm
- thảo luận để đề suất một phơng án phát hiện thanh kim loại có phải là nam châm không
Trả lời
- trao đổi ở lớp về phơng án thí nghiệm đợc đề suất
- từng học sinh thực hiện thí nghiệm trong C1
Hoạt động 3: Phát hiện tính chất từ của nam châm
Yêu cầu học sinh đọc SGK C2 để nghiên cứu thí nghiệm
- giao dụng cụ cho các nhóm làm thí nghiệm
- nêu từng ý câu hỏi 2
- ta có kết luận gì? về tính chất tùe của nam châm
- nhắc lại kết luận - cho hoc sinh đọc SGK
- cho học sinh đọc SGK và cử học sinh đọc thông báo
- yêu cầu học sinh quan sát hình 21.2 Có thể cho học sinh quan sát trực quan
đọc SGK
Nhóm học sinh thực hiện từng nội dung của C2 và ghi vở
Rút ra kết luận SGK
đọc SGK: ghi vở về quy ớc, cách đặt tên, màu sơn, tên vật
Quan sát để làm quen 1 số nghiên cứu Thờng gặp trong phòng thí nghiệm
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tơng tác giữa hai nam châm
- Cho học sinh nghiên cứu C3,C4 để làm
- cho học sinh làm thí nghiệm và rút ra nhận xét
- theo dõi các nhóm làm thí nghiệm Cử đại diện học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận
Làm thí nghiệm và rút ra nhận xét
Rút ra kết luận về quy bậc tơng tác giữa các cực của nam châm
Hoạt động 5: Củng cố- vận dụng
- Sau bài học hôm nay em biết gì về tính chất tử của nam châm
- Yêu cầu học sinh trả lời C5,6,7,8 tổ chức cho học sinh trao đổi trên lớp. Còn thời gian cho học sinh đọc mục “có thể em cha biết”
Làm việc cá nhân với C 5,6,7,8 Tham gia thảo luận chung cả lớp
Tiết 23
Ngày soạn: 15/11/2008