II, Các hoạt độg dạy và học
Quan hệ giữa góckhúc xạ và góc tớ
I Mục tiêu
- mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hay giảm
- mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
II, Chuẩn bị
- miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt, miếng nhựa có gắn mút xốp có vòng tròn chịu độ, 3 đinh ghim
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT
*KT- hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? nêu kháI niệm về khúc xạ ánh sáng khi truyền từ không khí có thay đổi không?
*Tổ chức: khi tăng góc tới thì góckhúc xạ sang nớc và ngợc lại và thay đổi nh thế nào
Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới
- yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm SGK để nắm đợc tiến hành
- phát dụng cụ thí nghiệm cho học sinh làm
- làm mẫu 1 lần cho học sinh quan sát nắm đợc cách làm
- yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo các góc tới khác nhau
- yêu cầu học sinh trả lời C1,2
- thí nghiệm trên em có rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Thông báo phần mở rộng
- yêu cầu học sinh giảI thích vì sao khi nhìn 1 vật trong nớc thấy nó cao hơn so với thực tế
Gợi ý cho học sinh để thấy đợc
đọc SGK để nắm cách tiến hành Nhận dụng cụ thí nghiệm
Quan sát giáo viên làm mẫu Làm
Sau mỗi thí nghiệm gi kết quả vào bảng 1 Rút ra kết luận đọc SGK GiảI thích vẽ hình để nhận thấy sự sáng ảnh của vật Hoạt động 3: củng cố- vận dụng
- khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trờng trong suốt rắn lỏng khác thì góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau nh thế nào
- cho học sinh đọc ghi vở - cho học sinh trả lời C3,4
- có thể đọc cho học sinh mục” có thể
Trả lời câu hỏi
me cha biết” Tiết 45 Ngày soạn: Thấu kính hội tụ I, Mục tiêu - nhận dạng đợc thấu kính hội tụ
- mô tả đợc sự khuác xạ của tia sáng đặc biết qua thấu kính hội tụ( 3 tai đặc biệt)
- vận dụng đợc kiến thức đã học để giảI bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giảI thích đợc 1 vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế
II, Chuẩn bị
- 1 thấu kính hội tụ - hơng - giá quang học``` - bật lửa - nguồn lade
- hộp kín
III, Các hoạtđộng dạy và học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT
*KT- gọi 2 học sinh vẽ tia khúc xạ trong 2 trờng hợp
*Tổ chức- đọc mảu chuyện trong SGK → đầu bài → nêu đoạn hội thoại
Hoạt động 2: nhận biết đợc đặc điểm của thấu kính hội tụ
- yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm quan sát hình vẽ
- bố trí thí nghiệm SGK và yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm và trả lòi C1 - giáo viên vẽ hình lên bảng
Thông báo: + tia sáng đI qua tới thấu kính gọi là tia tới
+ tia khúc xạ ra tới thấu kính gọi là tia số
- yêu cầu học sinh trả lời C2
đọc SGK quan sát hính vẽ
Quan sát thí nghiệm và trả lời C1
C1 chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ
chỉ trên hình vẽ hoạc thí nghiệm
Hoạt động 3: nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ
- cho học sinh cầm 1 số thấu kính hội tụ và yêu cầu học sinh trả lời C3
- thông báo: thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt( thờng là thuỷ tinh hoặc nhựa)
- vẽ hình 42.3a,b,c lên bảng và vẽ bằng ký hiệu hình 42.3 d
Trả lời C3: của thấu kính hội tụ mỏng hơn phần giữa
Ghi vở
Quan sát, vẽ hình
của thấu kính hội tụ
- yêu cầu học sinh trả lời C4
- thông báo: kháI niệm trục chính. Ký hiệu ∆
- thông báo về kháI niệm quang tâm - làm thí nghiệm cho học sinh quan sát để thấy tia đI qua quang tâm
- tiếp tục cho học sinh quan sát thí nghiệm và yêu cầu học sinh trả lời C5 - yêu cầu học sinh biểu diễn tia tới và ló - yêu cầu học sinh trả lời thiếp C6
(giáo viên quay lại chiều của thấu kính hội tụ)
Cho học sinh đọc SGK tiếp và hỏi: dự đoán của thấy kính là gì? mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm
Quan sát thí nghiệm trả lời C4
C4 tia ở giữa không bị đổi hớng. Có thể dùng thớc
Lắng nghe
Quan sát thí nghiệm
Trả lời C5 điểm f nằm trên trục chính C6 tia ló vẫn hội tụ tại 1 điểm trên trục chính ∆
Ghi vở
Hoạt động 5: củng cố- vận dụng
- yêu cầu học sinh trả lòi câu hỏi: Nêu cách nhận biết 1 thấu kính hội tụ + cho biết đặc điểm đờng truyền của 1 số tia sáng qua thấu kính hội tụ
- nhạc lại
- yêu cầu học sinh trả lời C7
Trả lời câu hỏi Trả lời C7
Tiết 46
Ngày soạn: