II, các hoạt động dạy và học
Tác dụng từ của dòng điệ n từ trờng
I, Mục tiêu
- mô tả đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện - trả lời đợc câu hỏi từ trờng tồn tại ở đâu
- biết cách nhận biết từ trờng
II, Chuẩn bị
- nguồn điện, kim nam châm dây dẫn điện trở, biến trở, ampekế
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT
* KT - Nam châm là gì?
- khi để 2 nam châm lại gần nhau chúng tơng tác với nhau nh thế nào * Tổ chức - nêu vấn đề đợc đa ra ở đầu bài
Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dòng điện
- làm 1 thí nghiệm mở đầu để gây hứng thú cho học sinh và vào bài
- yêu cầu học sinh nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm nh hình 22.1 SGK và trao đổi về mục đích thí nghiệm
- bố trí thí nghiệm nh hình vẽ và tiến hành cho học sinh quan sát để trả lời câu hỏi 1
- yêu cầu học sinh báo cáo kết luận thí nghiệm và nhận xét kết quả
đọc SGK để nhận thức vấn đề cần giải quyết
Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
? hiện tợng xảy ra với nam châm chứng tỏ điều gì?
Từ đó cho học sinh rút ra kết luận Nhắc lại kết quả SGK
Trả lời câu hỏi rút ra kết luận Ghi vở
Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trờng
Trong thí nghiệm trên kim nam chân đặt dới dâyêu cầu học sinh dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ có phải cho có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim loại nam châm không làm thế nào để trả lời đợc câu hỏi đặt ra ?
Bổ xung cho nhóm 1 thanh nam châm để học sinh làm
- thảo luận phơn án thí nghiệm - tiến hành thí nghiệm
- yêu cầu học sinh trả lời C2,C3
Gợi ý cho học sinh hiện tợng xảy ra đối với kim nam châm trong thí nghiệm chứng tỏ xung quanh nam châm có gì đặc biệt
Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK
Trao đổi vần đề mà giáo viên đạt ra - suy nghĩ, thảo luận phơng án thí nghiệm kiểm tra
đọc SGK
Trình bày phơng án thí nghiệm Quan sát giáo viên làm thí nghiệm Trả lời C2,C3
Rút ra kết luận
đọc SGK - ghi vở
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách nhận biết từ trờng
? căn cứ vào tính chất nào của từ trờng để phát hiện ra từ trờng ? thông thờng ta dùng dụng cụ gì để nhận biết từ trờng? đọc SGK Rút ra kết luận về cách nhận biết từ tr- ờng Hoạt động 5: Củng cố- vận dụng
Gọi hoc sinh đọc ghi nhớ SGK cho học sinh làm bài tập C4,5,6
Giới thiệu về lịch sử nhà bác học Ơxtét Yêu cầu học sinh làm C4,5,6 vào vở
Đọc ghi nhớ SGK Trả lời C4,5,6 Tiết 24 Ngày soạn: 19/11/2008 Từ phổ- đờng sức từ I, Mục tiêu
- biết cách dùng mặt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm
- biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm
II, Chuẩn bị
- tấm nhựa trong cứng - mặt sắt
- bút dạ
- kim nam châm nhỏ có trục thẳng đứng
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động cuả học sinh
Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT
*KT - nêu cách nhạn biết từ trờng - từ trờng tồn tại ở đâu?
*Tổ chức - từ trờng là 1 dạng vật chất và nêu vấn đề nh phần mở đầu SGK
Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của nam châm
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK - giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành cho học sinh quan sát
- yêu cầu học sinh trả lời C1
- các đờng cong do mặt sát tạo thành đi từ đâu đến đâu?
- mật độ các mặt sat ở xa nam châm thì sao?
- thông báo: hình ảnh của đờng mặt sát trong hình 23.1 gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình của trực quan về từ trờng
đọc thông tin SGK
Quan sát giáo viên làm thí nghiệm để nhận xét
Trả lời C1
Trả lời câu hỏi của giáo viên Rút ra kết luận
Lắng nghe Ghi vở
Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đờng sức từ
- yêu cầu học sinh đọc SGK và nghiên cứu gọi đại diện học sinh trình bày - tổ chức cho học sinh vẽ đòng sức từ - nhắc học sinh: trớc khi vẽ, quan sát kỹ 1 đờng mặt sát trên tấm nhựa và tô theo - sau khi vẽ xong cho học sinh đối chiếu với hình vẽ SGK
- thông báo: các đờng liền nét mà ta vẫn vẽ đợc gọi là đờng sức từ
- dùng các la bàn đặt nối tiếp nhau trên 1 trong góc đờng sức từ sau đó cho học sinh quan sát nhận xét và trả lời C2 - nêu quy ớc về chiều đờng sức từ - vận dụng cho học sinh trả lời C3
Đọc SGK và nghiên cứu
Làm việc theo nhóm dựa vào hình ảnh các đờng mạt sắt
- Vẽ các đờng sức từ của nam châm thẳng
- đối chiếu với hình 23.2 SGK với hình vẽ đợc
Lắng nghe
Quan sát giáo viên làm thí nghiệm và rút ra nhận xét dùng mũi tên đánh dấu Trả lời C2
Lắng nghe, ghi vở Trả lời C3
Hoạt động 4: Rút ra kết luận
Thông báo cho học sinh biết quy ớc và độ mau tha của các đờng sức từ biểu thị
cho độ mạnh yếu của từ trờng Lắng nghe và vẽ hình
Hoạt đông 5: Củng cố- Vận dụng
Yêu cầu cá nhân học sinh làm việc với C4,5,6
Yêu cầu học sinh trình bày câu trả lời cho học sinh đọc ghi nhớ SGK và mục “ có thể me cha biết” Trả lời và trình bày đọc SGK Tiết 25 Ngày soạn: 24/11/2008