II, các hoạt động dạy và học
Sự nhiễm từ của sắt, thép nam châm điện
I, Mục tiêu
- mô tả đợc thí nghiệm về sự nghiễm từ của sắt, thép
- giải thích đợc vì sao ngời ta dùng thỏi rất non để chế tạo nam châm điện - nêu đựơc hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên 1 vật
II, Chuẩn bị
- 1ống dây 1 la bàn - ampekế, dây dẫn, 1 ít
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức đã học về nam châm điện
? tác dụng từ của dòng điện đợc biểu hiện nh thế nào? trong thực tế nam châm điện đợc dùng làm gì?
- tại sao 1 cuộn dâyêu cầu học sinh có dòng điện chạy qua quấn quanh 1 thỏi sắt non lại tạo thàng 1 nam châm điện? Nam châm điện có lợi gì với nam châm vĩnh cửu
Có thể mô tả cấu tạo tác dụng của nam châm điện đã học ở lớp 7
Nêu ứng dụng của nam châm điện
Hoạt động 2: làm thí nghiệm mô tả sự nhiễm từ của sắt và thép
- yêu cầu học sinh đọc SGK để tìm hiểu thí nghiệm
Giới thiệu dụng cụ và tiến hành thí nghiệm hình 25.1
- hớng dẫn học sinh từng bớc khi làm thí nghiệm trong 2 trờng hợp: không và có lõi thép
? góc lệch của kim nam châm khi có cuộn dây khi có lõi sắt, thép so với khi không có lõi sắt thép có gì khác nhau - tiếp tục cho học sinh nghiêm cứu SGK thí nghiệm hình 25.2
Cho học sinh quan sát dụng cụ thí nghiệm và yêu cầy học sinh nêu mục đích của thí nghiệm này là gì?
Bố trí thí nghiệm theo hình vẽ và tiến hành theo yêu cầu của SGK
? có hiện tờng gì xẩy ra với đinh sắt khi ngất dòng điện chạy qua ống dây trong 2 trờng hợp: có lõi sắt và có lỗi thép - yêu cầu học sinh trả lời C1
đọc SGK
Lắng nghe giáo viêngiới thiệu và quan sát giáo viên làm thí nghiệm hình 25.1 Quan sát góc lệch của kim nam châm trong 2 trờng hợp và rú ra nhận xét
đọc SGK và nghiêm cứu thí nghiệm hình 25.2
Trả lời câu hỏi
Quan sát giáo viên bố trí thí nghiệm Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi Trả lời C1
? nguyên nhân nào làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua? - sự nhiễm từ C’ rất non và thép có gì khác nhau
- thông báo về sự nhiễm từ của sắt thép
khi đặt trong từ trờng Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu nam châm
- yêu cầu học sinh làm việc với SGK và trả lời C2
- chú ý đọc dòng chữ 1A- 22Ω và nêu ý nghĩa
- có những cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện
- yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời C3
- gọi học sinh trả lời và nhận xét kết quả
đọc SGK
đọc SGK để nhận thông tin về cách làm tăng lực từ của nam châm điện
Trả lời C3
a <b c<d d<e
Hoạt động 4: Củng cố- vận dụng
- yêu cầu học sinh thực hiện C4,5,6 và ghi và vào vở
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- thông báo cách làm tăng lực từ ngoài 2 cách đã học Trả lời C4,5,6 đọc SGK phần ghi nhớ đọc mục “ có thể em cha biết” Tiết 28 Ngày soạn: 30/11/2008