Bổ sung : Hường dẩn hs làm bài 9 sgk.

Một phần của tài liệu Dai 9 (Trang 95 - 97)

II. Phần tự luận

5. Bổ sung : Hường dẩn hs làm bài 9 sgk.

------

A – MỤC TIÊU

 Kiến thức : Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0. Luơn chú ý nhớ a ≠ 0.

 Kỹ năng :

 Biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai dạng đặc biệt, giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đĩ .

 Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ) về dạng 2 2 2 b b 4ac x 2a 4a −  +  =  ÷   trong các trường hợp cụ thể

của a, b, c để giải phương trình .

 Tính thực tiễn : HS thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn .

B – CHUẨN BỊ

GV : - Bảng phụ ghi phần 1 : Bài tốn mở đầu, hình vẽ và bài giải như SGK, bài tập ? 1 SGK tr 40, ví dụ 3 tr 42 SGK.

HS : - Thước kẻ và máy tính bỏ túi .

C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Bài cũ : 1. Bài cũ :

2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

GV : Đặt vấn đề vào bài .

GV : Đưa lên bảng phụ phần 1 :

Bài tốn mở đầu, hình vẽ và bài giải như SGK.

GV : Giới thiệu đây là phương trình bậc hai cĩ một ẩn số và giới thiệu dạng tổng quát của phương trình bậc hai cĩ một ẩn số .

GV : Viết dạng tổng quát của phương trình bậc hai cĩ một ẩn số lên bảng và giới thiệu tiếp ẩn x, hệ số a, b, c, .Nhấn mạnh điều kiện a ≠ 0.

GV : Cho các ví dụ a, b, c của SGK tr 40 và yêu cầu HS xác định hệ số a, b, c.

GV : Cho bài ? 1 lên bảng phụ

* Định nghĩa : sgk ?1 a) x2 - 4 = 0 là một phương trình bậc hai cĩ 1 ẩn số vì cĩ dạng : ax2 + bx + c = 0 với a = 1 ≠ 0 ; b =0 ; c = -4. b) x3 + 4x2 – 2 = 0 khơng là một phương trình bậc hai cĩ 1 ẩn số vì khơng cĩ dạng : ax2 + bx + c = 0(a ≠ 0 ). c) Cĩ a = 2 ; b = 5 ; c = 0. d) Khơng vì a = 0 . 32m 24m x x x x 1.Bài tốn mở đầu : 2. Định nghĩa :

e) Cĩ a = -3 ≠ 0 ; b = 0 ; c = 0.

GV : Ta sẽ bắt đầu từ những phương trình bậc hai khuyết .

GV : Yêu cầu HS nêu cách giải + Hãy giải phương trình .

Sau đĩ GV cho 3 HS lên bảng giải

phương trình áp dụng các ví dụ trên bài ? 2 , ? 3

+ Phương trình bậc hai khuyết b cĩ thể cĩ nghiệm là 2 số đối nhau ), cĩ thể vơ nghiệm

GV : Hướng dẫn HS làm ? 4 , ?5

?6 và ?7 qua thảo luận nhĩm . Sau đĩ GV yêu cầu đại diện hai nhĩm lểntình bày

GV : cho HS tự đọc sách để tìm hiểu cách làm của SGK rồi gọi 1 HS lên bảng trình bày.

GV lưu ý : phương trình 2x2 – 8x + 1 = 0. Là phương trình bậc hai đủ . Khi giải phương trình ta đã biến đổi vế trái là bình phương của 1 biểu thức chứa ẩn, vế phải là một hằng số . Từ đĩ tiếp tục giải phương trình .

Ví dụ1 : Giải phương trình 3x2 – 6x = 0.

 3x(x – 2) = 0 3x = 0 hoặc x – 2 = 0

 x1 = 0 hoặc x2 = 2

Vậy phương trình cĩ hai nghiệm là x1 = 0 và x2 = 2.

Ví dụ2 : Giải phương trình x2 – 3 = 0.

 x2 = 3 ⇔ = ±x 3

Vậy phương trình cĩ hai nghiệm là

1 2 x = 3; x = − 3. ? 6 . Giải phương trình : 2 1 x 4x 2 − = −

Thêm 4 vào hai vế ta cĩ :

( )2

2 1 7

x 4x 4 4 x 2

2 2

⇔ − + = − + ⇔ − =

Theo kết quả ? 4 phương trình cĩ hai nghiệm là x1 4 14; x2 4 14 2 2 + − = = ? 7 . Giải phương trình : 2x2- 8x = -1

Chia cả hai vế cho 2 ta cĩ :

2 1

x 4x 2

− = −

Tiếp tục làm tương tự ? 6 phương trình cĩ hai nghiệm là x1 4 14; x2 4 14 2 2 + − = = Ví dụ3 : sgk

3. Củng cố : Qua các ví dụ về phương trình bậc hai ở trên . Hãy nhận xét về số nghiệm của phương trình bậc hai .

4. Dặn dị :

- Làm các bài tập : 11, 12, 13, 14 tr 42, 43 SGK.

---

Một phần của tài liệu Dai 9 (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w