------
I – MỤC TIÊU
Kiến thức : HS nắm vững các nội dung sau :
Các khái niệm về hàm số , biến số ; hàm số cĩ thể cho bằng bảng, bằng cơng thức .
Khi y là hàm số của x, thì cĩ thể viết y = f(x), y = g(x),… Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1,…được kí hiệu là f(x0), f(x1),…
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ .
Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. Kĩ năng : Yêu cầu HS
Tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biết biễu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
II – CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi trước hệ trục toạ độ Oxy để phục vụ cho ? 2 ; vẽ trước bảng ? 3 để dạy khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến .
HS : Oân lại khái niệm hàm số ở lớp 7, MTBT .
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :1. Bài cũ : 1. Bài cũ :
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
GV : Đưa bảng phụ ghi các câu hỏi : 1) Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ?
2) Em hiểu thế nào về các kí hiệu y = f(x), y = g(x),…?
3) Các kí hiệu f(0), f(1), f(2),…,f(a) nĩi lên điều gì ?
GV : Giới thiệu hàm hằng GV : Yêu cầu HS thực hiện ? 1
GV đưa đề bài lên bảng phụ. Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
GV : cho hs nhận xét bài làm của bạn .
1. Khái niệm hàm số : ?1 ?1 ( )0 1.0 5 5 2 f = + = . Vậy f(0) = 5 ( )1 1.1 5 5,5 2 f = + = . vậy f(1) = 5,5 ( )2 1.2 5 6 2 f = + = . Vậy f(2) = 6 ( )3 1.3 5 6,5 2 f = + = . Vậy f(3) = 6,5 ( )2 1. 2( ) 5 4 2 f − = − + = . Vậy f(-2) = 4 ( 10) 1. 10( ) 5 0 2 f − = − + = . Vậy f(-10) = 0 Tiết 19/ Tuần 10
GV : Yêu cầu HS thực hiện ? 2 GV đưa đề bài lên bảng phụ. Gọi hai HS lên bảng biểu diễn .
GV : Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). Chẳng hạn, tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F vẽ trong ? 2
a) là đồ thị của hàm số được cho bảng ở ví dụ 1 a) ; tập hợp các điểm của đường thẳng vẽ được trong ? 2 b) là đồ thị của hàm số y = 2x.