Ơn tập chương

Một phần của tài liệu Dai 9 (Trang 57 - 58)

------

I – MỤC TIÊU

 Kiến thưc : Qua việc hệ thống hố các kiến thức cơ bản trong chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y =ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất . Mặt khác, giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau .

 Kĩ năng : Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất ; xác định được gĩc của đường thẳng y =ax + b và trục Ox ; xác định được hàm số y =ax + b

II – CHUẨN BỊ

GV : Bảng phụ ghi bảng tổng kết lí thuyết chương II như SGK, đề các bài tập trong chương , SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi …

HS : Soạn các câu hỏi và làm các bài tập trong chương, bảng nhĩm, thước thẳng, compa, SGK, máy tính bỏ túi …

III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Bài cũ : - Nêu định nghĩa về hàm số .

- Một hàm số cĩ dạng như thế nào gọi là hàm số bậc nhất ? Cho ví dụ về hàm số bậc nhất .

- Hàm số bậc nhất y = ax + b cĩ những tính chất gì ?

- Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) a) Cắt nhau ? b) Song song với nhau ? c) Trùng nhau ?

2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

GV : Đưa đề bài lên bảng phụ .

Hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến khi nào ?

Gọi hai HS lên bảng thực hiện .

a) Hàm số y = ( m – 1 )x + 3 đồng biến khi m – 1 > 0  m > 1 m – 1 > 0  m > 1

b) Hàm số y = (5 – k )x + 1 nghịch biến khi 5 – k < 0  k > 5 5 – k < 0  k > 5

GV : Đưa đề bài lên bảng phụ. Yêu cầu HS hoạt động nhĩm . Đại diện một nhĩm lên trình bày .

HS : Nhận xét bài làm của nhĩm bạn .

Ta cĩ : a ≠ a’ ( 2 ≠ 3 ) b = 3 + m ; b’ = 5 – m

Do đĩ đồ thị hàm số y = 2x + ( 3 + m ) và y = 3x + (5 – m ) cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi b = b’

Tiết 29 / Tuần 15

* Bài 32 trang 61 SGK.

cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung (cĩ tung độ bằng 4)

GV : Đưa đề bài lên bảng phụ. Yêu cầu HS hoạt động nhĩm . Đại diện một nhĩm lên trình bày . HS : Nhận xét bài làm của nhĩm bạn . GV : Nhận xét bài làm của các nhĩm . Ta cĩ : a = a – 1 ; a’ = 3 – a b = 2 ; b’ = 1 Do đĩ để hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a ≠ 1) và y = (3 – a)x +1 song song với nhau ta cần cĩ : a = a’

 a – 1 = 3 – a  a = 2. (thoả đk trên ) Vậy a = 2.

Vậy khi a = 2 thì hai đường thẳng đã cho song song nhau .

GV : Đưa đề bài lên bảng phụ. Yêu cầu HS hoạt động nhĩm . Đại diện một nhĩm lên trình bày . Ta cĩ : a = k ; a’ = 5 – k b = m – 2 ; m’ = 4 – m. Hai đường thẳng y = kx + (m – 2) k ≠0 y = (5 – k)x + (4 – m) (k ≠ 5)  k = 5 – k và m – 2 = 4 – m  k = 2,5 và m = 3

Vậy hai đt trùng nhau khi k = 2,5 ; m = 3

3. Củng cố : Bài tập 37a, b sgk .

Một phần của tài liệu Dai 9 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w