thích sự nảy mầm của củ, hạt
Ngời ta phun Gibelellin lên củ VD: Khoai tây, cẩm chớng, Layơn,..
thực hành sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong việc nhân giống
Hoạt động dạy và học Nội dung
*GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 - 20 học sinh, cử 1 HS làm trởng nhóm
Hoạt động 1: Chuẩn bị
GV: Hớng dẫn HS chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ làm thực hành trớc ở nhà.
* GV: Kiểm tra lại kiến thức lý thuyết của học sinh kết hợp cùng việc làm thực hành chiết và giâm cây.
H: Thế nào là PP chiết và giâm cây? - Chiết cây: dùng dao cắt 1 khoanh vỏ dài 3cm, cạo sạch lớp tợng tầng.
Đắp bầu: dài 8-12cm, đờng kính 6-8cm Bao nilon, buộc lại
- Giâm cây: chọn cành bánh tẻ, cắt vào lúc trời không nắng
Xử lý cành giâm: cắt dài 5-7cm nhúng cành vào dung dịch thuốc kích thích IAA, IBA, NAA,…
Giâm cành, tới nớc.
Hoạt động 2: Cách làm
GV: Lu ý khi sử dụng chất kích thích sinh tr- ởng nên lu ý cách sử dụng và thời gian dùng thuốc kích thích sinh trởng.
Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Cành giâm, cành chiết: mỗi HS chuẩn bị 1 cành - Dao, cuốc.
- Túi nilon, dây buộc - Đất bó bầu
- Thuốc kích thích sinh trởng NAA: nồng độ cao
Hoạt động 2: Cách làm
- Giâm cây: cắt cành giâm thành từng đoạn nhỏ, nhúng gốc cành vào dung dịch NAA trong 3- 5giây, cắm trên nền cát sạch, tới giữ ẩm thờng xuyên.
- Chiết cành: chọn cành bánh tẻ
Dùng dao cắt 1 khoanh vỏ dài 3cm, cạo sạch lớp tợng tầng. Dùng bông thấm dung dịch chất kích thích sinh trởng NAA bôi vào vết cắt trên. Nguyễn Viết Luận- Phan Đỡnh Phựng- Vũ Quang- Hà Tĩnh76
GV: yêu cầu nhóm trởng các nhóm báo cáo kết quả thực hành, nêu những kiến nghị và đề xuất.
GV; Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch.
Dùng đất bó bầu dài 8-12cm, đờng kính 6-8cm
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 117, 118, 119: Ôn tập Tiết 120: Kiểm Tra
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản phần cây rau, cây hoa, cây cảnh, bảo quản và chế biến sản phẩm
- Đánh giá nhận thức của HS qua phần học cây rau.
2/- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp kiến thức cho HS. - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra cho HS.
3/- Thái độ:
- HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản để làm cơ sở cho việc kiểm tra.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi.
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học.
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
ôn tập
Hoạt động dạy và học Nội dung
Hoạt động 1: Cây rau
H: Kể tên các loại cây rau đã học? - Cây cà chua
- Cây cải bắp - Cây đậu đỗ
H: Nêu đặc điểm, kỹ thuật trồng cây cà chua?
GV: Dùng PP giảng.
Hoạt động 1: Cây rau
I/- Kỹ thuật trồng cà chua
1/- Đặc điểm sinh học và yêu cầu ngoại cảnh
- Đặc điểm sinh học: Rễ chùm phát triển tốt ở độ ẩm 60-70%.
Hạt: có lớp vỏ cứng và lớp lông min phủ ngoài - Yêu cầu ngoại cảnh: Nhiệt độ thích hợp: 25 - 30oc. Ưa sáng, thiếu ánh sáng cây bị mọc vống.
2/- Kỹ thuật trồng a. Thời vụ trồng Vụ sớm gieo tháng 7, 8. Trồng tháng 8, 9 Vụ chính gieo tháng 9. Trồng tháng 10 Vụ muộn gieo tháng 1. Trồng tháng 2 b. Kỹ thuật gieo hạt - Làm đất:
H: Nêu kỹ thuật trồng cà chua?
GV: Yêu cầu HS về nhà nêu giá trị kinh tế, yêu cầu ngoại cảnh, kỹ thuật chăm sóc cây cà chua?
H: Nêu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đỗ đậu?
GV: Yêu cầu HS về nhà nêu giá trị kinh tế của cây đỗ đậu
H: Nêu thời vụ, kỹ thuật trồng cây đỗ đậu?
GV: Dùng PP giảng.
GV: Yêu cầu HS về nhà nêu giá trị kinh tế của cây cải bắp.
Rút ra vai trò của cây rau?
H: Nêu tên các loại cây hoa, kỹ thuật trồng
- Bón lót 1m2 đất: 10-20g Lân, 1,2-2,0kg phân chuồng.
- Xử lý hạt giống trớc khi gieo: nớc nóng 50oc, trong 25-30phút rồi đem gieo
- Cây con có 1-2lá thật, tỉa giữ khoảng cách 3- 4cm
- Cây con có 3-5 lá thật tỉa giữ khoảng cách 8- 10cm
c. Trồng cà chua
- Đất phơi ải, lên luống rộng 1,2-1,5m
- Bón lót cho 1 ha nh sau: Phân chuồng 15-20 tấn, Lân 350-400kg, Kali 200-300kg, Đạm 100kg.
II/- Cây đỗ đậu 1/- Thời vụ
- Vụ đông xuân gieo tháng 8, 11 - Vụ xuân hè gieo tháng 2, 6.
2/- Làm đất, gieo hạt
- Lên luống rộng 1,0-1,2m, cao 15-20cm. - Phân bón lót cho 1 sào: 300-400kg phân chuồng, tro bếp.
- Lợng hạt gieo: 1-2g/m2. Cây mọc đợc 2 lá tỉa để khoảng cách 10-15cm
3/- Chăm sóc, thu hoạch, để giống
- Bón thúc cho 1 sào: 15kg Đạm
- Thu hoạch: khi quả chín thì thu hoạch - Để giống.
II/- Cây cải bắp 1/- Thời vụ
- Vụ sớm gieo tháng 8. - Vụ chính gieo tháng 9, 10. - Vụ muộn gieo tháng 11.
Lợng hạt gieo: 1,5-2,0g/m2. Cây con có 5-6 lá thật thì đem cấy
2/- Làm đất, trồng
- Lên luống rộng 0,8-1,0m, cao 20-25cm.
- Trồng 2 hàng theo kiểu nanh sấu 50-50cm hoặc 40-40cm, hoặc 60-50cm
3/- Chăm sóc, thu hoạch
- Tới nớc hàng ngày, 1 tuần tơi 1 lần tới bàng n- ớc phân Đạm pha loãng 0,5-1,0kg/sào.
- Xới phá váng diệt trừ cỏ dại.
- Các lọai sâu hại nh: sâu tơ, sâu xám, sâu đục bắp, rệp.
- Thu hoạch: khi bắp cuộn chặt thì thu hoạch
Hoạt động 2: Cây hoa
1/- Cây Hoa hồng 2/- Cây Hoa Layơn 3/- Cây Hoa cúc Nêu đợc:
các loại cây hoa?
H: Kể tên các loại cây cảnh, kỹ thuật trồng và chăm sóc các loại cây cảnh?
H: Nêu các PP bảo quản và chế biến sản phẩm?
H: Nêu các chất điều hoà sinh trởng?
- Đặc điểm, yêu cầu ngoại cảnh của các cây hoa - Kỹ thuật nhân giống và trồng cây hoa
- Kỹ thuật chăm sóc cây hoa
Hoạt động 3: Cây cảnh
1/- Cây sanh 2/- Cây sung 3/- Cây si Nêu đợc:
- Khái niệm cây cảnh, cây dáng, cây thế - Các cách tạo cây cảnh
- Các loại cây cảnh
- Đặc điểm, yêu cầu ngoại cảnh của các loại cây cảnh, kỹ thuật nhân giống cây cảnh, kỹ thuật chăm sóc.
Hoạt động 4: Bảo quản và chế biến sản phẩm
- Phân loại sản phẩm
- ý nghĩa của việc bảo quản và chế biến sản phẩm
- Các cách bảo quản và chế biến sản phẩm.
Hoạt động 5: Chất điều hoà sinh trởng
- Khái niệm về chất điều hoà sinh trởng, kể tên các chất điều hoà sinh trởng.
- ứng dụng của các chất điều hoà sinh trởng
Kiểm tra
Đề bài:
Câu 1: Nêu nguyên tắc bảo quản và chế biến sản phẩm?
Câu 2: Nêu một số điểm cần chú ý khi sử dụng các chất điều hoà sinh trởng?
Đáp án:
Câu 1: 6 điểm
Nguyên tắc bảo quản và chế biến sản phẩm VAC a. Nhẹ tay, cẩn thẩn
Nhẹ tay khi chăm sóc, thu hái để tránh những tổn thơng cơ học. Khi vận chuyển phải lót rơm, có biện pháp tránh va chạm mạnh
b. Sạch sẽ
Rửa sạch quả, hạt, bề mặt củ,… trớc khi sử dụng và cất giữ, tuyệt đối không để sản phẩm tiếp xúc với đất.
c. Khô ráo
Vi sinh vật sống và hoạt động nhờ độ ẩm cao, do vậy cần giữ cho sản phẩm khô ráo Phơng pháp: phơi nắng, sấy khô, …
d. Mát và lạnh
Bảo quản ở nhiệt độ thấp, vi sinh vật chuyển dần sang trạng thái không hoạt động.
e. Muối mặn để chua
Vi sinh vật trong môi trờng mặn bị lực thẩm thấu của muối hút hết nớc trong cơ thể nên không sống và hoạt động đợc.
VD: muối ớp các sản phẩm
Câu 2: 4 điểm
Một số điểm cần chú ý khi sử dụng chất điều hoà sinh trởng
- Sử dụng đúng nồng độ, đúng lúc, đúng PP. Nồng độ cao có tác dụng ức chế sinh trởng của cây.
- Không sử dụng chất điều hoà sinh trởng thay cho chất dinh dỡng của cây trồng.
- Sử dụng chất điều hoà sinh trởng với nồng độ thấp không ảnh hởng đến môi trờng, con ngời và các sinh vật khác. Ngợc lại nếu sử dụng với nồng độ cao thì có tác dụng xấu đến môi trờng, con ngời.
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 121, 122: Kiểm Tra
Tiết 123, 124: Thực hành ơm cây
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Đánh giá nhận thức của HS qua phần học chất điều hoà sinh trởng. - Rèn kỹ năng làm thực hành ơm cây.
2/- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra cho HS. - Rèn kỹ năng làm thực hành cho HS.
3/- Thái độ:
HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản để làm cơ sở cho việc kiểm tra, làm thực hành.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi.
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị các dụng cụ thực hành.
C/- Lên lớp 1/- Tổ chức: Sĩ số 2/- Kiểm tra: Kết hợp 3/- Bài mới: Kiểm tra Đề bài:
Câu 1: Nêu ứng dụng của các chất điều hoà sinh trởng?
Câu 2: Nêu các chất điều hoà sinh trởng?
Câu 3: Thế nào là chất điều hoà sinh trởng?
Đáp án:
Câu 1: 4 điểm
Một số ứng dụng của chất điều hoà sinh trởng đối với cây trồng a. Thúc đẩy sự hình thành rễ của cành giâm, cành chiết
- Xử lý nhanh bằng nồng độ Auxin cao (1000-10.000mg/l), cành giâm đợc nhúng ngập gốc 0,5-1,0cm vào dung dịch trong 3-5giây rồi cắm vào cát sạch, ẩm.
- Sau khi cắt khoanh vỏ, dùng bông nhúng dung dịch kích thích, bôi xung quanh vết cắt trên rồi bó bầu.
- PP này dễ làm, nhanh nên đợc áp dụng rộng. - Xử lý chậm bằng nồng độ thấp 10-200mg/l Cành giâm nhúng vào dung dịch 8-24giờ.
b. Làm tăng chiều cao, sinh khối
Ngời ta dùng GA3 với nồng độ thích hợp VD: Chè phun nồng độ 20-50mg/l
Hoa phun nồng độ 10-50mg/l
c. Điều khiển sự ra hoa
VD: Phun NAA nồng độ 20mg/l làm cho cà chua, nhãn, vải ra hoa nhiều.
d. Chống rụng hoa, rụng quả